UBND tỉnh vừa phê duyệt Đề án phát triển cây dược liệu trên đất lâm nghiệp tỉnh Phú Yên giai đoạn 2023-2030, định hướng đến năm 2050 (Đề án). Đây được xem là cơ sở để tỉnh trở thành 'thủ phủ' cây dược liệu trên đất lâm nghiệp trong khu vực và cả nước.
Chiều 22/3, Sở NN&PTNT tổ chức hội nghị công bố và triển khai Đề án 'Phát triển cây dược liệu trên đất lâm nghiệp tỉnh Phú Yên giai đoạn 2023-2030, định hướng đến năm 2050' (Đề án).
Chiều 20/12, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội thảo khoa học sơ kết thực hiện Đề án 'Phát triển vùng nguyên liệu và các sản phẩm dược liệu gắn với chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030'.
Chứng phong tê thấp gây đau nhức cơ khớp, phần nhiều do khí huyết hư, tuổi tác, chức năng nội tạng gân cơ suy yếu, ngoại tà thừa cơ xâm nhiễm mà gây nên bệnh...
A Lưới sẽ ứng dụng CNTT xây dựng hệ thống kết nối chuỗi giá trị dược liệu và sản phẩm từ dược liệu được quản lý truy xuất nguồn gốc dược liệu, xuất xứ chất lượng và xúc tiến thương mại điện tử để phát triển kinh tế xã hội.
Theo Kế hoạch phát triển dược liệu giai đoạn 2021-2025, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế quy hoạch 360ha vùng trồng dược liệu, tập trung ở các xã Quảng Nhâm, A Roàng, Hồng Bắc. Mô hình gắn liền với phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững (dự án 3) trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030
Ngày 30/11, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với Làng Công nghệ Dược liệu sạch và Công ty TNHH Sản xuất thương mại LaSan tổ chức Diễn đàn thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực dược liệu.
Trong Đông y sâm cau được coi là một vị thuốc bổ thận, tráng dương, thường dùng chữa liệt dương, ho, đi ngoài lỏng, đau bụng…
Thịt sóc nướng trong ống nứa (sóc lam) là món ăn đặc biệt của người Cơ Tu trên dãy Trường Sơn. Với hương vị đặc sắc, món ăn này thường chế biến vào những ngày đông và làm cho các dịp lễ trở nên đặc biệt hơn.
Không chỉ thoát khỏi huyện nghèo mà mục tiêu hướng đến của huyện A Lưới là không để tái nghèo và từng bước nâng đời sống Nhân dân lên tầm cao mới.
Với tiềm năng to lớn về các loài dược liệu, diện tích canh tác rộng lớn, hoàn toàn có thể đưa dược liệu thành cây trồng chủ đạo giúp cải thiện đời sống của đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
A Lưới (Thừa Thiên- Huế) có hơn 75% dân số là người đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) với địa hình lắm núi nhiều dốc khiến kinh tế, cuộc sống khó khăn. Huyện đã đẩy mạnh phát triển trồng cây dược liệu để đồng bào thoát nghèo bền vững
Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) có nhiều tiềm năng để phát triển các vùng dược liệu quý, qua đó tạo sinh kế cho người dân, góp phần phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.
Việc triển khai dự án trồng cây dược liệu tại huyện miền núi khó khăn của tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ góp phần quan trọng trong việc tạo sinh kế bền vững, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Huyện Nam Đông vừa phối hợp với Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên Huế và các đơn vị liên quan tổ chức Hội nghị 'Lựa chọn loài Dược liệu quý phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nam Đông'.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức Hội nghị 'Lựa chọn loài Dược liệu quý phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nam Đông' nhằm tìm ra những giải pháp phát triển vùng nguyên liệu và các sản phẩm dược liệu gắn với Chương trình MTQG 1719.
Là vùng đất có nhiều tiềm năng, lợi thế, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã quy hoạch gần 400 ha đất trồng cây dược liệu quý nhằm tạo sinh kế, giảm nghèo bền vững
Sáng 22/9, Hội Đông y tỉnh tổ chức lớp bồi dưỡng và cập nhật kiến thức chuyên đề 'hiệu quả của xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau vai gáy và đau lưng; phổ biến một số dược liệu tự nhiên ở tỉnh Bình Thuận' lần thứ hai năm 2023.
Cách làm kết hợp '3 nhà' (nhà nông - chính quyền - doanh nghiệp) được xác định là mô hình bền vững, vừa giúp người dân đảm bảo đầu ra nguyên liệu ổn định, vừa giúp doanh nghiệp tự chủ với nguồn nguyên liệu đáp ứng các yêu cầu về chất lượng.
Tỉnh Hà Giang có tới 1.560 loài dược liệu, chiếm gần 40% số loài dược liệu hiện có ở Việt Nam. Trong đó có 51 loài cây có nguy cơ bị đe dọa và 97 loài trong diện bảo tồn cấp Quốc gia.
Với thế mạnh có nghề bốc thuốc nam, cộng với những thành viên tâm huyết, yêu và trách nhiệm trong việc duy trì, phát triển nghề thuốc nam truyền thống của dân tộc Dao, hợp tác xã (HTX) thuốc nam Ngọc Sáng, xóm Tiến Lâm, xã Bắc Phong (Cao Phong) đã nâng tầm sản phẩm, tạo hiệu quả kinh tế thiết thực, vừa gìn giữ, phát triển nghề truyền thống, vừa giải quyết việc làm cho phụ nữ dân tộc Dao tại địa phương.
Trạm Y tế xã Làng Giàng (huyện Văn Bàn) có vườn thuốc nam mẫu với hơn 40 loài thuốc nam thuộc 9 nhóm dược liệu. Bên cạnh những loài cây quen thuộc như phèn đen, ngải cứu, nhọ nồi, bạc hà, cam thảo, gừng, húng, tía tô, mã đề… cán bộ của trạm còn sưu tầm thêm nhiều loài dược liệu khác như địa liền, xích đồng nam, y dĩ, thiên niên kiện, thổ phục linh, trinh nữ hoàng cung…
Đau lưng thường gây nhiều khó chịu cho người bệnh, khiến người bệnh cúi, ngửa, đi lại sinh hoạt khó khăn, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Nhiều loại cây giá trị đã và đang được phát triển tại A Lưới như sâm Bố Chính, thiên niên kiện, cà gai leo, ba kích, hương nhu… Không chỉ người dân có thêm sinh kế, đây cũng là điều kiện giúp địa phương phát triển các loại dược liệu giá trị trong thời gian đến.
Trong thời đại toàn cầu hóa và cạnh tranh cao, việc ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) vào những ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế là một chiến lược thông minh và hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng của KH&CN, thời gian qua, các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh đã đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN trên tất cả lĩnh vực sản xuất và đời sống, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Công ty cổ phần thương mại quốc tế FujiCare từ lâu đã được người tiêu dùng biết đến là một đơn vị cung cấp, phân phối ghế massage chính hãng cao cấp, và cũng đã khẳng định được vị thế là một thương hiệu uy tín trên thị trường.
Khai thác tiềm năng tại địa bàn, HTX Tú Châu, xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai đã xây dựng và phát triển các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng, tìm ra hướng đi và nâng tầm giá trị các loại nông sản của địa phương, trở thành mô hình tiêu biểu về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và là điển hình trong phong trào thi đua yêu nước của tỉnh.
Hè về, hoa phượng nở rực đỏ trên góc phố, trường học, gợi cho ta nhớ về những kỷ niệm êm đềm của tuổi học trò.
Xã Tả Phìn cách trung tâm thị xã Sa Pa khoảng 10 km, nổi tiếng với dịch vụ tắm lá thuốc của người Dao đỏ.Thuốc tắm người Dao thường được sử dụng với thùng tắm bằng gỗ pơ mu vì có mùi hương dễ chịu, khi kết hợp cùng nước thuốc tắm nóng sẽ phát huy được công dụng của bài thuốc.
Thời gian qua, huyện Đakrông khuyến khích các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ở địa phương phát triển diện tích cây dược liệu, tạo nguồn nguyên liệu phục vụ cho thị trường ngành dược. Nhờ sản xuất cây dược liệu, nhiều người dân có nguồn thu nhập ổn định, góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và đảm bảo an sinh xã hội.
Nhận thấy thế mạnh của việc phát triển nghề thuốc Nam, chị Bùi Thị Ngọc đã thành lập hợp tác xã, gìn giữ, phát triển nghề truyền thống và giải quyết việc làm cho phụ nữ dân tộc Dao tại địa phương.
Tháng 3 đã qua, mùa hoa gạo cũng đang dần qua nhưng giá trị chữa bệnh từ các bài thuốc có thành phần hoa, rễ, vỏ thân của cây hoa gạo vẫn đang được sử dụng rộng rãi.
Chỉ cần sử dụng lá lốt là bạn có thể chữa khỏi 3 loại bệnh dưới đây hiệu quả.
Lá lốt không chỉ là một trong những thực phẩm được nhiều người ưa chuộng mà còn là bài thuốc chữa bệnh hiệu quả.
Huyện Đakrông có hơn 79.500 ha diện tích đất lâm nghiệp có rừng, trong đó rừng tự nhiên là 62.300 ha, rừng trồng là 11.100 ha. Thời gian qua, huyện đã có nhiều giải pháp để khai thác tiềm năng phát triển kinh tế dưới tán rừng. Qua đó, góp phần phát triển kinh tế cho người dân.
TTH - Trong số những sản phẩm chủ lực của Thừa Thiên Huế, sản phẩm dược liệu từ nguyên liệu bản địa được đánh giá có triển vọng về kinh tế, môi trường, phù hợp xu thế phát triển khoa học, công nghệ. Đây còn là sợi chỉ kết nối giữa các nhà để hình thành những sản phẩm dược liệu mang tính hàng hóa có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thiết thực cho con người.