Lương sao cho xứng với 'nghề cao quý'

'Đầu tư vào một người đàn ông ta được một người chồng tốt, đầu tư vào một người phụ nữ ta được một gia đình tốt, đầu tư vào một nhà giáo ta được một thế hệ tốt'.

Kỷ niệm với Nhà thơ Lâm Quang Mỹ

Nhà thơ-Dịch giả Lâm Quang Mỹ (1943-2023), tên khai sinh là Nguyễn Đình Dũng, SN 1943 (Quý Mùi), hậu duệ nhiều đời của Cương Quốc Công Nguyễn Xí. Anh quê làng Cổ Đan, tổng Đặng Xá, nay là xã Phúc Thọ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Tiến sỹ vật lý Viện Hàn Lâm Khoa học Ba Lan, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Ba Lan. Nghề tay phải là Cử nhân điện tử, nhưng thơ ca lại là nghiệp theo anh trọn đời.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dâng hương và tặng quà gia đình chính sách ở Hà Tĩnh

Nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), ngày 22/7, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã đến dâng hương tại Khu di tích cố Tổng Bí thư Trần Phú, Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du và tặng quà các gia đình chính sách, học sinh nghèo vượt khó.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dâng hương tại các khu di tích, tặng quà gia đình chính sách ở Hà Tĩnh

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đề nghị Hà Tĩnh tiếp tục phát huy nội lực truyền thống cách mạng và tranh thủ ngoại lực để xây dựng tỉnh nhà ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương dâng hương, tặng quà tại Hà Tĩnh

Đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương đã tặng quà tri ân các gia đình chính sách và dâng hương tại Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc, Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (Hà Tĩnh).

Thói ghen tỵ, đố kỵ của nhà văn

Có nhiều thành ngữ đã đúc kết thói đố kỵ của con người: 'Con gà tức nhau tiếng gáy', 'Trâu buộc ghét trâu ăn', 'Ghen ăn, tức ở', 'Văn mình, vợ người'… Trong đời sống hiện đại, thói đố kỵ ganh ghét vẫn có đất sống dai dẳng, và nó gây tác hại vô cùng lớn. Nhà văn trước hết là con người bình thường, sau đó mới là con người sáng tạo văn chương.

Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng dâng hương tưởng nhớ Đại thi hào Nguyễn Du

Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng đề nghị Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh tham mưu cho tỉnh có những giải pháp căn cơ nhằm phát huy, nâng tầm giá trị di sản mà Đại thi hào Nguyễn Du để lại cho hậu thế.

Phim điện ảnh về câu chuyện minh oan cho anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi

Đạo diễn Lương Đình Dũng đang bắt tay vào thực hiện bộ phim điện ảnh về hành trình vua Lê Thánh Tông - một trong những vị vua anh minh của nhà Hậu Lê - minh oan cho Nguyễn Trãi. Bộ phim mang tên 'Anh hùng', do nhà biên kịch Lê Ngọc Minh viết kịch bản.

Cú chuyển hướng bất ngờ của đạo diễn phim 18+ mới lọt cửa kiểm duyệt

Lương Đình Dũng - tác giả của phim 'Thành phố ngủ gật' mới lọt cửa kiểm duyệt tiếp tục làm đạo diễn phim lịch sử 'Anh hùng'.

Câu chuyện minh oan cho danh nhân Nguyễn Trãi được dựng thành phim

Hành trình vua Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi sẽ được bộ phim 'Anh hùng' tái hiện với câu chuyện đan xen tâm lý và hành động phức tạp.

Chủ tịch FPT hiến kế đưa Hà Tĩnh thành 'cực tăng trưởng' vùng Bắc Trung Bộ

Hiến kế thiết thực cho công tác quy hoạch, xây dựng tỉnh Hà Tĩnh tại Hội nghị 'Công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư vào Hà Tĩnh' diễn ra ngày 28/5, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FPT cho rằng phải chuyển đổi số thành công nhằm hiện thực hóa được quy hoạch đã đề ra.

Hà Tĩnh phải rạng danh bằng nền kinh tế công nghệ cao

Chủ tịch FPT Trương Gia Bình cho rằng, chuyển đổi số sẽ tạo nên những thay đổi đáng kể cho tỉnh, trở thành chìa khóa để Hà Tĩnh lập nên những kỳ tích mới.

Các doanh nghiệp, nhà đầu tư đánh giá cao tiềm năng du lịch Hà Tĩnh

Các nhà đầu tư, doanh nghiệp ấn tượng với tiềm năng du lịch Hà Tĩnh, đặc biệt là du lịch tâm linh, du lịch biển...

Tổ chức triển lãm áp phích 'Petöfi: Vòng quanh thế giới'

Bộ VHTTDL đã có quyết định số 1264/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức triển lãm áp phích 'Petöfi: Vòng quanh thế giới'

Con trai nhà thơ Xuân Quỳnh ngỡ ngàng khi xem ảnh phục chế mẹ bằng AI

Hình ảnh các nhà thơ nổi tiếng được phục chế bằng trí tuệ nhân tạo (AI) khiến người xem thích thú.

'Anna Karenina' - cuốn tiểu thuyết làm nên một nhà văn Lev Tolstoy vĩ đại

Có lẽ, không phải ngẫu nhiên mà năm 2007 Tạp chí Times đã chọn 'Anna Karenina' của Lev Tolstoy (1828 - 1910) là 1 trong 10 tác phẩm hay nhất mọi thời đại dựa trên sự đánh giá của hàng trăm nhà văn nổi tiếng trên khắp thế giới. Tuyệt phẩm 'Anna Karenina' được đại văn hào người Nga Lev Tolstoy hoàn thành ngày 17/4/1877 và đã vượt qua những tác phẩm đình đám như 'Hamlet' của thi hào Shakespeare. Cuốn sách trở thành tiểu thuyết vĩ đại nhất mọi thời đại và cho đến tận ngày nay vẫn tốn biết bao giấy mực của giới phê bình văn học.

Tháng ba, nhớ mẹ!

Kết thúc chiến tranh, tôi là thương binh nặng trở về sinh sống tại quê hương ở Thành phố Vinh, Nghệ An. Do mặc cảm thương tật khiến tôi không tính đến chuyện lập gia đình. Thế rồi nhờ được người thân giúp đỡ, vun vén, tôi đã có một gia đình hạnh phúc cho đến ngày hôm nay. Và người tích cực nhất là mẹ tôi, một cán bộ phụ nữ địa phương đã nghỉ hưu.

Thanh Hóa 'bắt tay' Nghệ An, Hà Tĩnh phát triển du lịch

Ngày 1-3, tại TP Thanh Hóa, Sở VH-TT-DL tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Sở Du lịch tỉnh Nghệ An và Sở VH-TT-DL tỉnh Hà Tĩnh đã tổ chức hội nghị xúc tiến du lịch 3 tỉnh với chủ đề 'Ba địa phương - Một điểm đến - Nhiều trải nghiệm'.

Gấp rút chuẩn bị cho Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21 tại Hoàng thành Thăng Long

Lần đầu tiên Ngày thơ Việt Nam sẽ được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long và mời đạo diễn sân khấu dàn dựng.

Khu lưu niệm Nguyễn Du đón gần 5.000 lượt khách tham quan

Những ngày đầu xuân, Khu lưu niệm Nguyễn Du ở thị trấn Tiên Điền (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã đón gần 5.000 lượt khách đến dâng hương, tham quan, vãn cảnh.

Khát vọng vươn tầm cao mới

Nằm giữa 'khúc ruột miền Trung' - được ví là 'chiếc đòn gánh hai đầu đất nước', Hà Tĩnh đã và đang nỗ lực hòa vào dòng chảy hội nhập, phát triển cùng đất nước. Với định hướng đúng đắn, nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện từ Trung ương, Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành, Đảng bộ, chính quyền và các tầng lớp Nhân dân toàn tỉnh ra sức phát huy ý chí, khát vọng, nắm bắt thời cơ, sớm hiện thực hóa mục tiêu từng bước trở thành tỉnh khá của cả nước.

Cuốn sách hiếm được tìm thấy trong tiệm cắt tóc, dùng lau dao cạo

Tập thơ đầu tiên của Robert Burns được tìm thấy tại một tiệm cắt tóc trong khi đang được dùng để lau dao cạo. Một bản sao của nó từng được bán với giá 56.250 bảng Anh.

Đất chăng dây, cây cắm sào

Này bạn mình ơi, quái quỷ thật, khi đến một độ tuổi nào đó, tự dưng con người ta lại nhớ đến chuyện 'ngày xửa ngày xưa'. Tất cả như những thước phim lần lượt quay trở về trong trí nhớ. Dấu hiệu của tuổi già đấy chăng? Tôi nhớ lúc nhỏ, còn ở Đà Nẵng, thỉnh thoảng nghe mọi người nói đến câu: 'Sào dài chống suối, sào ngắn chống khe'. Có phải đó là lời dặn dò về kinh nghiệm lúc băng rừng lội suối? Khoan vội trả lời, trước hết ta thử tìm hiểu từ sào xem sao?

Vinh danh nữ sĩ Hồ Xuân Hương 'bà chúa thơ Nôm'

Tại quảng trường Hồ Chí Minh (Nghệ An), tối qua (3/12), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự lễ vinh danh và kỷ niệm 250 năm ngày sinh, 200 năm ngày mất của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.

Vinh danh Hồ Xuân Hương cũng là tôn vinh trí tuệ, nhân văn, bác ái của người Việt Nam

Cho rằng Hồ Xuân Hương - một Danh nhân văn hóa mang tầm vóc nhân loại, là nhà thơ mang tầm vóc một Thi hào, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao UNESCO đã rất chính xác khi trao sứ mệnh vinh quang cho nữ sĩ Hồ Xuân Hương: sứ mệnh truyền cảm hứng và lan tỏa ảnh hưởng tích cực đến mọi người trên thế giới.

Vinh danh nữ sĩ Hồ Xuân Hương

Tối 3/12, tại Quảng trưởng Hồ Chí Minh (TP Vinh, tỉnh Nghệ An), tỉnh Nghệ An phối hợp với các bộ, ban, ngành Trung ương tổ chức lễ vinh danh và kỷ niệm 250 năm năm sinh, 200 năm năm mất nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu tại buổi lễ.

Chủ tịch nước dâng hương tưởng niệm nữ sĩ Hồ Xuân Hương

Nhân kỷ niệm 250 năm năm sinh và 200 năm năm mất nữ sỹ Hồ Xuân Hương, với đạo lý uống nước nhớ nguồn, sáng 3/12, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước cùng đoàn đại biểu đã về xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An dâng hoa, dâng hương tưởng niệm Nữ sĩ Hồ Xuân Hương.

Hướng tiếp cận và thành tựu nghiên cứu mới về Nguyễn Đình Chiểu

Khoa Văn học, Khoa Lịch sử Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn (Đại học Quốc gia TP.HCM) vừa phối hợp với Khoa Ngữ văn Trường đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học Thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu hướng tiếp cận và thành tựu nghiên cứu mới.

'Luật sư bào chữa cho thi hào Nguyễn Trãi và bà Nguyễn Thị Lộ' qua đời

'Nhà văn Võ Khắc Nghiêm đã trút hơi thở cuối cùng ngày 29-9 và đi về cõi vĩnh hằng', Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều thông tin trên trang cá nhân.

Nhà văn Võ Khắc Nghiêm qua đời

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam báo tin nhà văn Võ Khắc Nghiêm đã qua đời tại nhà riêng vào 29/9.

Hãy cứ đọc đi

Năm ngoái có cuộc tranh cãi về đạo thơ. Khá gay gắt. Tôi cũng 'tham chiến' bằng một bài trên báo Văn nghệ. Nói rằng đến như những thi hào Nobel văn chương cũng từng bị kết tội 'đạo thơ', với cái 'án' mang theo suốt đời.

Câu chuyện cảm động đằng sau ông Tiến sỹ giấy đêm Rằm Trung thu

Mọi người quen thuộc với hình ảnh ông Tiến sỹ giấy như một sự châm biếm. Tuy nhiên, món đồ chơi này lại có ý nghĩa rất đẹp, đại diện cho sự hiếu học, công danh, đỗ đạt và có cả một câu chuyện cảm động đằng sau đó.

Người đàn ông chi hơn 160.000 bảng Anh đi thăm mộ người nổi tiếng

Mark Dabb đã tới hơn 700 nghĩa địa trên khắp thế giới để thăm mộ người nổi tiếng.