Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 10)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Cả 30 thí sinh Phú Thọ thi Trạng Nguyên Tiếng Việt đạt giải

Tất cả 30 thí sinh tỉnh Phú Thọ tham dự kỳ thi Đình cấp quốc gia Trạng Nguyên Tiếng Việt 2022-2023 đều đạt giải.

Trao giải cuộc thi Trạng nguyên Tiếng Việt năm 2023

oGD&TĐ - Ngày 23/4 tại Ninh Bình diễn ra lễ trao giải cuộc thi Trạng nguyên Tiếng Việt dành cho học sinh tiểu học năm học 2022-2023.

Triều đại nào của nước ta không có Trạng nguyên?

Triều đại này có tất cả 39 khoa thi Tiến sĩ nhưng không ai đỗ Trạng nguyên.

Hà Nội: Hơn 1.500 học sinh tham gia kì thi Hội của sân chơi trực tuyến Trạng Nguyên tiếng Việt

1.515 học sinh của 28 quận, huyện của TP. Hà Nội vừa tham dự kì thi Hội dành cho học sinh khối 4 và 5. Cuộc thi Trạng Nguyên tiếng Việt giúp học sinh ôn luyện, nâng cao kiến thức tiếng Việt, văn hóa, lịch sử...

Vì sao có danh xưng Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa cho 3 người đỗ đầu?

Tại sao lại gọi người đỗ đầu là Trạng nguyên, người thứ hai là Bảng nhãn còn người thứ ba là Thám hoa, đồng thời ý nghĩa của những từ này là gì, thì không phải ai cũng rõ.

Phía sau bức tranh gỗ 'Vinh quy bái tổ' vừa lập 2 kỷ lục Việt Nam

Bức tranh gỗ có tên 'Vinh quy bái tổ' được các nghệ nhân thực hiện kỳ công trong suốt 27 tháng là tác phẩm có giá trị lớn.

Vì sao Nguyễn Trật thi bỏ giấy trắng nhưng vẫn đỗ tiến sĩ?

Đi thi bỏ giấy trắng nhưng vẫn đỗ tiến sĩ và lưu danh bảng vàng, ông là ai?

Cách chấm điểm trong các kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình

Thời xưa tiến hành các kì thi Hương, thi Hội, thi Đình để tuyển chọn nhân tài, nhưng cách chấm điểm chi tiết thế nào chúng ta chưa biết rõ.

Ngắm Huế xanh sạch đẹp từ trên cao

Từ năm 2016, thành phố Huế được vinh danh là 'Thành phố xanh quốc gia'. Chính vì thế thành phố vẫn luôn chú trọng vào xanh hóa đô thị, xây dựng một thành phố xanh - sạch - sáng, tập trung vào nhiệm vụ xây dựng thành phố theo định hướng 'Đô thị di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường'.

'Tử công phu' và chuyện 'bạch ốc xuất công khanh'

Với người Việt trước đây, thành tựu của một ai đó thường được đánh giá qua khoa cử. Thi đỗ, mà đỗ cao được xem là một vinh dự lớn lao. Những ông tiến sĩ, ông nghè vinh quy bái tổ luôn luôn được xem là một hình ảnh cao quý, một 'hấp lực' với tất cả mọi người.

Ngắm Huế xanh sạch đẹp từ trên cao

Từ năm 2016, thành phố Huế được vinh danh là 'Thành phố xanh quốc gia'. Chính vì thế thành phố vẫn luôn chú trọng vào xanh hóa đô thị, xây dựng một thành phố xanh - sạch - sáng, tập trung vào nhiệm vụ xây dựng thành phố theo định hướng 'Đô thị di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường'.

Tự hào 2 Trạng nguyên nổi tiếng của họ Đặng Việt Nam

Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên. Người đỗ Trạng nguyên nói riêng và đỗ Tiến sĩ nói chung phải vượt qua 3 kỳ thi: thi hương, thi hội và thi đình.

Ba xã 'làng văn' nức tiếng khoa bảng

Hiện nay, tư liệu 'Tam xã đăng khoa lục' là cuốn sách ghi chép rõ nhất về việc học và các nhà khoa bảng của ba xã Kẻ Rưng xưa.

Trường Lưu - từ vùng quê văn hóa của Hà Tĩnh đến làng di sản nhân loại

Nước ta hiện có nhiều làng cổ nổi tiếng, như Đường Lâm, Phước Tích, nhưng chưa có nơi nào như Trường Lưu (Can Lộc - Hà Tĩnh) có đến 3 di sản văn hóa được UNESCO vinh danh.

Truyền thống hiếu học của người Bình Lục nhìn từ các nhà khoa bảng

Sinh sống trong vùng rốn nước đồng chiêm của vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng, người dân Bình Lục từ xa xưa đã rất ham học hỏi theo nghĩa rộng. Sự học ấy đã xây đắp nên truyền thống lâu đời, liền mạch từ xưa đến nay. Không những ham học mà còn học giỏi, đỗ đạt cao, người Bình Lục đã góp phần xứng đáng tô thắm lịch sử giáo dục của tỉnh Hà Nam nói riêng và cả nước nói chung.

Thầy giáo với nghề dạy học

Trước đây người ta thường quan niệm rằng, nghề dạy học là nghề 'lái đò', người thầy là người lái đò đưa khách qua sông - là những học trò. Thật là chưa thỏa đáng, chưa đúng với nghề dạy học, chưa đúng với người thầy giáo. Quan niệm và hiểu thế nào cho đúng về người thầy giáo và nghề dạy học?

Những cải cách giáo dục của Hồ Quý Ly

Trong lĩnh vực giáo dục, Hồ Quý Ly có nhiều cải cách khá quan trọng.

Đất học Côi Trì: Ao tích nước, tụ nhân tài

Làng khoa bảng Côi Trì thuộc xã Yên Mỹ (Yên Mô - Ninh Bình) được ví như cái ao tích nước - để rồi nhân tài xuất hiện, làm thành một làng văn hiến.

Người Bình Thuận đỗ đạt trong các kỳ thi Hương thời Nguyễn. Bài 2

Bài 2: Thi Hương thời Nguyễn và 17 vị cử nhân người Bình Thuận

50 'trạng nguyên nhí' đua tài tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Trận chung kết 'Trạng nguyên nhí' mùa đầu tiên diễn ra tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám với sự góp mặt của 50 bạn nhỏ đến từ 47 ngôi trường thuộc ba miền Bắc, Trung, Nam.

Học sinh Kon Tum đạt giải Ba cấp quốc gia 'Trạng nguyên Tiếng Việt'

Trải qua nhiều vòng thi cấp trường, cấp tỉnh, học sinh lớp 5 của trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ (TP Kon Tum) đã đạt giải Ba trong Hội thi Đình - Cấp Quốc gia sân chơi 'Trạng nguyên Tiếng Việt'.