Mới đây, một em bé 2 tuổi ở Tuyên Quang phải nhập viện cấp cứu do dùng nhầm thuốc điều trị tâm thần phân liệt Levomepromazin 25mg. Các bác sĩ đã kịp thời rửa ruột, cứu sống cháu bé, tuy nhiên, đây là hồi chuông cảnh báo về hiểm họa khôn lường khi trẻ em bị ngộ độc do uống phải thuốc của người lớn.
Viêm xoang là vấn đề phổ biến, đồng thời cũng có rất nhiều quan niệm không đúng xung quanh bệnh lý này.
Trong một khám phá mới, các nhà nghiên cứu đã tìm ra giải pháp cho chứng đột quỵ. Một loại thuốc dưới dạng thuốc nhỏ mũi đã được phát hiện có thể tăng khả năng phục hồi cho người bệnh sau đột quỵ.
'Từ văn phòng, nhà riêng đến quán cà phê, đi đâu tôi cũng ở trong điều hòa. Biết như vậy rất hại nhưng nếu không, tôi luôn trong trạng thái đầm đìa mồ hôi', Mỹ Nguyên nói.
Nhiều người bệnh than phiền về tình trạng ngạt mũi liên tục dẫn đến khó thở, không ngủ được. Đi khám, các bác sĩ chẩn đoán phì đại cuốn mũi khiến người bệnh lo lắng. Vậy phì đại cuốn mũi do đâu, cần điều trị như thế nào?
Thuốc nhỏ mũi nếu sử dụng không đúng có thể gây co giật, hôn mê, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng trẻ.
Các bác sĩ cho biết, bé nhập viện do gia đình đã dùng thuốc nhỏ mũi dành cho người trưởng thành có chứa thành phần chính là Naphazolin.
Được phòng khám tư nhân kê toa thuốc nhỏ mũi dành cho người lớn, bé gái 6 tuổi ở Cần Thơ phải nhập viện cấp cứu.
Bác sĩ BV Nhi Đồng TP Cần Thơ cảnh báo mới đây các bác sĩ tiếp nhận trường hợp bệnh nhi 6 tuổi phải nhập viện cấp cứu vì nhỏ thuốc nhỏ mũi dành cho người lớn.
Viêm mũi dị ứng là là bệnh lý rất thường gặp ở trẻ em và người lớn. Bệnh có thể xảy ra quanh năm, nhưng mùa xuân có thể bệnh phát triển nhiều hơn do các yếu tố nguy cơ cao hơn: Không khí quá ẩm thấp khiến nấm mốc dễ phát triển; mùa của các loài hoa nở rộ, phấn hoa phát tán..
Các vấn đề ảnh hưởng đến xoang như cảm lạnh, dị ứng... có thể khiến tai bị tắc nghẽn và đau.
Điều trị viêm VA ở trẻ em kịp thời giúp quá trình điều trị nhanh chóng, dễ dàng và phòng ngừa các biến chứng. Tuy vậy, vấn đề điều trị viêm VA ở trẻ em như thế nào có sự khác biệt rất giữa trẻ mắc bệnh cấp tính so với trẻ mắc bệnh mãn tính.
Theo hãng dược phẩm Pfizer, qua thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3, thuốc zavegepant của hãng đã chứng tỏ hiệu quả trong điều trị chứng đau nửa đầu cấp tính và có ít tác dụng phụ rõ rệt.
Nếu người bệnh mắc viêm VA cấp tính, bệnh thường kéo dài từ 6-7 ngày. Trong khi đó, bệnh nhân viêm VA mãn tính sẽ bị bệnh kéo dài dai dẳng cho đến khi tổ chức VA bị loại bỏ, điều trị tiệt căn.
Thuốc kháng sinh là nhóm thuốc không nên tự ý sử dụng vì có thể dẫn tới tình trạng kháng kháng sinh. Trong điều trị viêm VA cho trẻ, nhiều cha mẹ quan tâm: 'Bé bị viêm VA có cần uống kháng sinh không?'
Tập thể dục cường độ cao, thời gian biểu tùy tiện... là nguyên nhân khiến bạn dễ bị ốm.
SKDS - Viêm mũi dị ứng là một bệnh phổ biến và thuốc kháng histamine được coi là phương pháp điều trị đầu tay. Thuốc an toàn khi được sử dụng theo chỉ dẫn nhưng sử dụng không đúng cách, có thể xảy ra các hậu quả nghiêm trọng...
Ngại tới bệnh viện, không ít người dân thường 'tự làm bác sĩ' hoặc chữa bệnh theo 'bác sĩ' Google, dẫn đến những hệ lụy khôn lường.
Điều trị viêm VA bằng thuốc cho hiệu quả tốt trong hầu hết các trường hợp viêm VA cấp tính và giúp giảm nhẹ triệu chứng đối với viêm VA mãn tính.
Trời lạnh dễ khiến cơ thể thay đổi, vì vậy những thói quen bạn thường làm dưới đây nên thay đổi để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.
Việc tích trữ một số loại thuốc thông thường như: thuốc hạ sốt, cảm cúm, trong những ngày Tết là rất cần thiết, đặc biệt là các gia đình có người già và trẻ nhỏ.
Một lần tắm cho con, chị Loan phát hiện lưng bé có nhiều lông đen và dài nhưng chị nghĩ như thế là bình thường, trẻ nào cũng bị vậy rồi tự hết. Chị không ngờ, con gái bị bệnh nhạy cảm, ai nghe cũng ngại.
Thời tiết giao mùa hanh khô, ngày nắng, sáng và tối lại lạnh, khiến nhiều trẻ bị viêm mũi, ngạt mũi. Các phụ huynh thường tự ý mua thuốc về xịt mũi cho con tuy nhiên việc này tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
Ung thư mũi xoang, không phải là bệnh thường gặp trong các loại ung thư nhưng nếu người bệnh có biểu hiện ngạt tắc mũi tăng dần, xì mũi lẫn máu, đau nhức mặt, đau đầu…cần cảnh giác với căn bệnh này.
Tập thể dục cường độ cao, thời gian biểu tùy tiện... là nguyên nhân khiến bạn dễ bị ốm.
Các nhà nghiên cứu đang phát triển vaccine Covid-19 tiêm qua mũi. Loại vaccine này giảm bớt áp lực cho những người sợ kim tiêm.