Đà Nẵng bổ sung kiến thức như thế nào khi học sinh trở lại trường?

Theo dự kiến, ngày 22/11, học sinh khối lớp 12 ở thành phố Đà Nẵng trở lại trường học tập sau một thời gian dài học trực tuyến.

Chùm ảnh: Một khai giảng rất khác ...

Ngày đầu năm học mới mà sân trường không cờ hoa, không lễ hội, thầy trò và bạn bè không được tay bắt mặt mừng... Học sinh, giáo viên dự lễ khai giảng và chào cờ, hát Quốc ca qua máy tính, tivi, điện thoại...

Cậu bé F1 khai giảng trực tuyến ở khu cách ly: 'Con nhớ lắm…'

Sáng 5-9, Đà Nẵng đã tổ chức khai giảng năm học mới thông qua truyền hình và các nền tảng trực tuyến.

Đà Nẵng: Một năm học quá đặc biệt!

Học sinh toàn thành phố Đà Nẵng đón năm học mới bằng buổi khai giảng online, thi học kỳ trực tuyến và... bế giảng một mình.

Dạy thật – học thật có khó?

Khó khăn của dạy thật – học thật đôi khi không phải từ phía nhà trường mà ở 'rào cản' bên ngoài.

Đà Nẵng cho học sinh Trung học kiểm tra học kỳ 2 trực tuyến, tiểu học làm bài tại nhà

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp với nhiều ca lây nhiễm trong cộng đồng được phát hiện vừa qua, học sinh các cấp ở thành phố Đà Nẵng phải tạm thời không đến trường.

Hiểm họa bao vây trường học (Bài 3)

Hàng quán, hàng rong bao vây trường học tồn tại từ lâu không chỉ đe dọa sức khỏe học sinh, còn gây mất mỹ quan đô thị, an toàn giao thông.

Lựa chọn SGK lớp 2: Chủ động và trách nhiệm trong đề xuất

Hội đồng chọn SGK lớp 2 – lớp 6 của TP Đà Nẵng đã hoàn tất việc lựa chọn SGK, báo cáo Chủ tịch UBND TP để ra quyết định chọn sách. SGK được các cấp hội đồng lựa chọn đảm bảo tiêu chí phù hợp, hiệu quả.

Tuyển sinh lớp 1, trường nóng, trường ngóng học sinh

Các địa phương đã nỗ lực trong đầu tư cơ sở vật chất, đội ngũ để bảo đảm công bằng cho HS nhất là khi triển khai Chương trình – SGK mới.

Quan trọng là động cơ của người học, chứng chỉ gì cũng cần thiết

Những nội dung của lớp bồi dưỡng chứng chỉ chức danh nghề nghiệp hỗ trợ rất thiết thực cho công tác quản lý, giảng dạy của cán bộ quản lý cũng như giáo viên nếu người học thực sự có động lực học tập.

Triển khai chương trình – sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6: Chủ động 'chạy đà'

Các trường học chủ động trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá với mong muốn tạo đà cho cả GV và HS bắt nhịp với đổi mới chương trình – sách giáo khoa.

Đánh giá bằng nhận xét sao cho hiệu quả?

Không đơn giản là con số đơn thuần, đánh giá bằng nhận xét đòi hỏi GV phải hiểu HS từ hoàn cảnh gia đình, tính cách đến năng lực, sở trường.

Những bài tập truyền cảm hứng cho học sinh

Tết cổ truyền là cơ hội để cả nhà trường và gia đình định hướng giáo dục trẻ em về giao tiếp, lễ nghi…. Nhiều trường học đã có những 'bài tập' trong dịp Tết giúp HS có những trải nghiệm thú vị.

Thực hiện CTSGK mới lớp 1: Học sinh tự tin, vốn từ phong phú

Dù bắt đầu năm học muộn hơn các địa phương khác nhưng trường tiểu học ở Đà Nẵng đã tổ chức sơ kết học kỳ I. Có một số trường, tùy theo điều kiện tiếp thu thực tế của HS, chương trình dạy học ở khối Một chậm hơn

Thực hiện CTSGK mới: Quyền chủ động của HS được phát huy

Kết quả sơ kết học kỳ I tại các trường Tiểu học cho thấy, hoạt động học tập của HS lớp Một theo học CTSGK mới không có quá nhiều chênh lệch so với những năm học trước.

CLB thể dục thể thao trong trường học - kết nối giáo viên và học sinh

Cùng với triển khai dạy học thể dục theo chuyên đề, các trường học ở Đà Nẵng đã hình thành những câu lạc bộ (CLB) thể dục thể thao, thu hút sự tham gia của cả GV và HS.

Xây dựng thương hiệu GD - chờ tài thao lược của cán bộ quản lý

Trường học nào có hiệu trưởng biết giao việc đúng người, tạo môi trường làm việc để mỗi cá nhân phát huy được sở trường của mình thì mọi phong trào đều đi vào chiều sâu, nâng cao chất lượng dạy - học...

Thầy cô đã thay đổi: 'Kỷ luật thép' chỉ tạo nên áp lực

Trong dòng chảy đổi mới, cùng với thay đổi tích cực của đội ngũ giáo viên về tư duy quản lý lớp học, vẫn còn bộ phận thầy cô quan niệm dạy học là truyền thụ kiến thức, quản lý học sinh bằng kỷ luật thép…

Nuôi dưỡng tình yêu nghề giáo

Chính tình yêu nghề đã trở thành động lực mãnh liệt, giúp họ vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống để neo lại với nghề. Dạy học, với họ, không đơn thuần chỉ là nghề mà còn là nghiệp.

Tự hào nghề giáo

Khác với mọi ngành nghề, ngành giáo dục có tính xã hội rất cao nên ai cũng có thể nói, bàn thảo về giáo dục; yêu cầu của xã hội đối với người làm trong nghề này cũng rất cao.

Kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học: Cùng thay đổi

Để HS có học lực trung bình, yếu có cơ hội thể hiện mặt mạnh của mình ở các lĩnh vực khác như viết chữ đẹp, môn học năng khiếu, phong trào… đòi hỏi GV có quá trình theo sát học trò, đưa ra lời khuyên - khen đúng lúc, phù hợp.

Đà Nẵng: Các trường học khẩn trương ứng phó với bão số 5

Sở GD&ĐT Đà Nẵng yêu cầu các trường học xây dựng phương án bảo vệ con người và tài sản của đơn vị mình. Trong đó, đặc biệt lưu ý chằng chống, cắt tỉa cây xanh; kiểm tra hệ thống quạt, thiết bị điện, tường rào, cổng ngõ…

Đà Nẵng: Các trường học tổ chức bế giảng từ 10 – 15/7

Bà Trần Thị Thúy Hà – Trưởng phòng GD&ĐT quận Hải Châu cho biết, đến ngày 7/7, gần như các trường Tiểu học trong toàn quận mới hoàn thành bài kiểm tra cuối cùng đánh giá học kỳ II.

Hiệu trưởng chịu trách nhiệm nếu không đảm bảo an toàn trường học

Thủ trưởng các đơn vị, trường học ở Đà Nẵng phải thường xuyên kiểm tra, phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh, chịu trách nhiệm nếu không đảm bảo các điều kiện an toàn.

Mỗi tỉnh chọn từ ba bộ sách giáo khoa trở lên

Vụ trưởng Giáo dục tiểu học, Bộ GD-ĐT Thái Văn Tài cho biết: Đến ngày 20-5 đã có 47 tỉnh gửi kết quả lựa chọn sách giáo khoa (SGK) lớp một về Bộ GD và ĐT. Trong đó, tất cả 46 SGK của chín môn học của lớp một được Bộ GD-ĐT phê duyệt đều được các tỉnh lựa chọn.

Mỗi tỉnh chọn từ ba bộ sách giáo khoa trở lên

Vụ trưởng Giáo dục tiểu học, Bộ GD-ĐT Thái Văn Tài cho biết: Đến ngày 20-5 đã có 47 tỉnh gửi kết quả lựa chọn sách giáo khoa (SGK) lớp một về Bộ GD và ĐT. Trong đó, tất cả 46 SGK của chín môn học của lớp một được Bộ GD-ĐT phê duyệt đều được các tỉnh lựa chọn.

Chuyên gia nói gì khi học sinh đeo tấm chắn giọt bắn đến trường?

Hiện nay, một số trường học cho học sinh đeo tấm chắn giọt bắn để ngồi học. Hay trên mạng xã hội lan truyền hình ảnh học sinh lớp 1, đeo khẩu trang, đội tấm chắn giọt bắn trong lớp học. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho rằng, học sinh không nhất thiết phải đeo tấm chắn giọt bắn trong lớp học.

Bộ Giáo dục: Học sinh không cần đeo nón che giọt bắn ở trường

Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ việc học sinh đeo nón che giọt bắn khi trở lại trường là sự sáng tạo của các địa phương và việc này không cần thiết.