Nhiều trường học ở Đà Nẵng tổ chức các hoạt động trải nghiệm với quy mô toàn trường như: Ngày hội học sinh Tiểu học, hội thao Bé đi giữa cờ hoa, Ngày hội sắc màu, hành trình Về nguồn... trước kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5
Trường học nào, nếu Ban giám hiệu nhận phần khó về cho mình, không áp đặt cho giáo viên chính là cách hiệu quả nhất để thuyết phục được giáo viên dạy học với sự yêu thương, tâm huyết, nhẫn nại với học sinh.
Hôm qua (21-2), học sinh (HS) bậc tiểu học (TH) và mầm non (MN) trên địa bàn TP đã trở lại trường học tập trực tiếp. Theo số liệu thống kê từ Phòng GD-ĐT các quận, huyện, tỷ lệ HS ở hai bậc học này đến trở lại trường không cao. Cụ thể, Q. Liên Chiểu có 13.145 HS đến trường học trực tiếp, 1.355 em học trực tuyến/tổng số HS toàn trường là 17.248 HS, đạt tỷ lệ 84%.
Qua kiểm tra thì học sinh này đang bị sốt gần 39 độ C, giáo viên phải khẩn trương cách ly và thực hiện 'khoanh vùng' để đảm bảo việc học trực tiếp của cả lớp.
Sáng nay (21/2), học sinh bậc tiểu học tại Đà Nẵng đã đến trường học trực tiếp sau một thời gian dài phải học ở nhà do ảnh hưởng dịch COVID-19.
Ngày 6/12, HS 3 khối lớp 1, 8 và 9 của thành phố Đà Nẵng đến trường học trực tiếp buổi đầu tiên kể từ sau khai giảng năm học. Có 29 trường ở cả 2 cấp học chưa thể tiến hành dạy học trực tiếp.
Sáng 6/12, học sinh lớp 1, 8, 9 tại Đà Nẵng trở lại học trực tiếp tùy theo cấp độ dịch tại từng địa phương. Hầu hết các trường đã chuẩn bị chu đáo các phương án bảo đảm an toàn phòng, chống dịch, giúp học sinh an tâm đến trường.
Theo kế hoạch, ngày 6/12 tới đây, học sinh khối lớp 1 trên toàn thành phố Đà Nẵng sẽ tới trường học trực tiếp cùng với khối lớp 8 và lớp 9.
Theo dự kiến, ngày 22/11, học sinh khối lớp 12 ở thành phố Đà Nẵng trở lại trường học tập sau một thời gian dài học trực tuyến.
Ngày đầu năm học mới mà sân trường không cờ hoa, không lễ hội, thầy trò và bạn bè không được tay bắt mặt mừng... Học sinh, giáo viên dự lễ khai giảng và chào cờ, hát Quốc ca qua máy tính, tivi, điện thoại...
Sáng 5-9, Đà Nẵng đã tổ chức khai giảng năm học mới thông qua truyền hình và các nền tảng trực tuyến.
Học sinh toàn thành phố Đà Nẵng đón năm học mới bằng buổi khai giảng online, thi học kỳ trực tuyến và... bế giảng một mình.
Khó khăn của dạy thật – học thật đôi khi không phải từ phía nhà trường mà ở 'rào cản' bên ngoài.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp với nhiều ca lây nhiễm trong cộng đồng được phát hiện vừa qua, học sinh các cấp ở thành phố Đà Nẵng phải tạm thời không đến trường.
Hàng quán, hàng rong bao vây trường học tồn tại từ lâu không chỉ đe dọa sức khỏe học sinh, còn gây mất mỹ quan đô thị, an toàn giao thông.
Hội đồng chọn SGK lớp 2 – lớp 6 của TP Đà Nẵng đã hoàn tất việc lựa chọn SGK, báo cáo Chủ tịch UBND TP để ra quyết định chọn sách. SGK được các cấp hội đồng lựa chọn đảm bảo tiêu chí phù hợp, hiệu quả.
Các địa phương đã nỗ lực trong đầu tư cơ sở vật chất, đội ngũ để bảo đảm công bằng cho HS nhất là khi triển khai Chương trình – SGK mới.
Những nội dung của lớp bồi dưỡng chứng chỉ chức danh nghề nghiệp hỗ trợ rất thiết thực cho công tác quản lý, giảng dạy của cán bộ quản lý cũng như giáo viên nếu người học thực sự có động lực học tập.
Các trường học chủ động trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá với mong muốn tạo đà cho cả GV và HS bắt nhịp với đổi mới chương trình – sách giáo khoa.
Không đơn giản là con số đơn thuần, đánh giá bằng nhận xét đòi hỏi GV phải hiểu HS từ hoàn cảnh gia đình, tính cách đến năng lực, sở trường.
Tết cổ truyền là cơ hội để cả nhà trường và gia đình định hướng giáo dục trẻ em về giao tiếp, lễ nghi…. Nhiều trường học đã có những 'bài tập' trong dịp Tết giúp HS có những trải nghiệm thú vị.
Dù bắt đầu năm học muộn hơn các địa phương khác nhưng trường tiểu học ở Đà Nẵng đã tổ chức sơ kết học kỳ I. Có một số trường, tùy theo điều kiện tiếp thu thực tế của HS, chương trình dạy học ở khối Một chậm hơn
Kết quả sơ kết học kỳ I tại các trường Tiểu học cho thấy, hoạt động học tập của HS lớp Một theo học CTSGK mới không có quá nhiều chênh lệch so với những năm học trước.
Cùng với triển khai dạy học thể dục theo chuyên đề, các trường học ở Đà Nẵng đã hình thành những câu lạc bộ (CLB) thể dục thể thao, thu hút sự tham gia của cả GV và HS.
Trường học nào có hiệu trưởng biết giao việc đúng người, tạo môi trường làm việc để mỗi cá nhân phát huy được sở trường của mình thì mọi phong trào đều đi vào chiều sâu, nâng cao chất lượng dạy - học...
Trong dòng chảy đổi mới, cùng với thay đổi tích cực của đội ngũ giáo viên về tư duy quản lý lớp học, vẫn còn bộ phận thầy cô quan niệm dạy học là truyền thụ kiến thức, quản lý học sinh bằng kỷ luật thép…
Chính tình yêu nghề đã trở thành động lực mãnh liệt, giúp họ vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống để neo lại với nghề. Dạy học, với họ, không đơn thuần chỉ là nghề mà còn là nghiệp.
Khác với mọi ngành nghề, ngành giáo dục có tính xã hội rất cao nên ai cũng có thể nói, bàn thảo về giáo dục; yêu cầu của xã hội đối với người làm trong nghề này cũng rất cao.