Những năm gần đây, Hà Nội đang thực hiện triển khai mô hình trường học xanh, qua đó, đưa ra những bài học về tiết kiệm năng lượng, phát triển không gian xanh, giảm thiểu rác thải.
Hiện nhiều trường học trên địa bàn Thành phố đã tổ chức thành công Hội nghị cán bộ, viên chức, người lao động năm học 2024 - 2025. Tại các hội nghị, cán bộ, giáo viên, nhân viên đã tích cực thảo luận, thẳng thắn đóng góp ý kiến, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao đời sống cho giáo viên, nhân viên; đồng thời nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động chuyên môn.
Năm học 2024-2025 mới trôi qua được hơn 1 tháng, nhưng hàng loạt các sự vụ liên quan đến các khoản vận động có tính chất xã hội hóa trong nhà trường khiến dư luận bức xúc, ảnh hưởng không nhỏ tới hình ảnh nhà giáo.
Các nhà trường bắt đầu tổ chức họp phụ huynh trong tháng 9 và câu chuyện thu - chi đầu năm gây bức xúc dư luận xảy ra ở nhiều địa phương.
Cách chức Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Thái Bình Nguyễn Viết Hiển; 44 trường ở Hoài Đức dừng cho học sinh dùng sữa trong bữa ăn bán trú; 10 trường đại học có doanh thu trên nghìn tỷ;… là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Ngay đầu năm học, phụ huynh ở Hà Nội đã thắc mắc khi nhận được lịch trực nhật lớp thay con và những khoản tiền vận động trang bị điều hòa, sân cỏ nhân tạo.
Một phụ huynh có con học lớp 1A5, trường Tiểu học Ngô Thì Nhậm (Thanh Trì, Hà Nội) cho biết, chị bất ngờ khi nhận được thông báo của giáo viên chủ nhiệm về việc phân công phụ huynh tới trực nhật lớp vào 17h hàng ngày.
Mới đây, một phụ huynh có con học tại Trường Tiểu học Ngô Thì Nhậm viết đơn phản ánh gửi tới báo chí về việc giáo viên chủ nhiệm lớp phân công phụ huynh tới trực nhật lớp vào 17h hàng ngày.
Phụ huynh Trường Tiểu học Ngô Thì Nhậm (Thanh Trì, Hà Nội) phản ánh, đầu năm học, có nhiều khoản thu mang tính chất xã hội hóa, tự nguyện, nhưng phụ huynh không được lấy ý kiến, cũng không được 'tự nguyện' mà chia đều cho mỗi học sinh.
Một phụ huynh Trường Tiểu học Ngô Thì Nhậm (Thanh Trì, Hà Nội) bức xúc phản ánh việc phải đến trường trực nhật thay con vào 17h hàng ngày, khi chưa hết giờ làm việc.
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Ngô Thì Nhậm chia sẻ đây không phải chủ trương của nhà trường.
Đại diện nhà trường thừa nhận việc giáo viên chủ nhiệm phân công phụ huynh tới lớp trực nhật là không hợp lý.
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Ngô Thì Nhậm thì nói không yêu cầu phụ huynh đến dọn vệ sinh lớp học hàng ngày cũng như không thu tiền vệ sinh lớp học, song phụ huynh cho biết, từ đầu năm học đến nay, hàng ngày các phụ huynh đều phải luân phiên đến trường trực nhật vào 17h.
Hôm nay, 20/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hà Nội (MTTQ TP) tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân với tổng số tiền hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ Nhân dân bị thiệt hại do bão lũ.
Ngày 20-9, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố tiếp tục nhận được nguồn lực từ các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân với tổng số tiền hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ nhân dân bị thiệt hại do bão lũ.
Ngày 20/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân với tổng số tiền hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ nhân dân bị thiệt hại do bão lũ.
Sáng nay 5/9, hơn 21 triệu học sinh dự lễ khai giảng năm học mới 2024-2025. Đây là năm học đầu tiên triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở tất cả các khối lớp, từ lớp 1 đến lớp 12.
Mỗi năm đến mùa mưa bão, người dân Hà Nội không khỏi lo lắng về tình trạng cây xanh gãy đổ có thể xảy ra bất cứ lúc nào, gây thiệt hại về tài sản, sức khỏe và tính mạng người dân.
Thời gian gần đây, Hà Nội xuất hiện nhiều cơn mưa lớn. Hiện nay, trên nhiều tuyến phố có dấu hiệu cây nghiêng ngả, mục rỗng, chết khô... nguy cơ tiềm ẩn đe dọa người đi đường, người dân sinh sống xung quanh.
Việt Nam thuộc nhóm 15 quốc gia có dân số đông nhất thế giới. Đây vừa là lợi thế nhưng cũng là thách thức lớn trong việc nâng cao chất lượng dân số. Ngày Dân số thế giới năm nay có chủ đề 'Đầu tư cho công tác dân số là đầu tư cho phát triển bền vững', nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng dân số, đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Với số lượng thí sinh chiếm 1/10 trong tổng số thí sinh của cả nước, toàn hệ thống chính trị của thành phố Hà Nội và người dân đã chung sức nỗ lực bảo đảm an toàn và hỗ trợ các điều kiện thuận lợi nhất cho thí sinh.
Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng sẽ phối hợp cùng Liên đoàn Cờ tướng Việt Nam tổ chức vòng chung kết giải Thần đồng Cờ tướng nhí nhằm tạo sân chơi trí tuệ cho các em thiếu niên nhi đồng trên địa bàn Hà Nội.
Em Lữ Hoài Thương học sinh Đồng Tháp đạt giải cao tại Hội thi Tin học trẻ toàn quốc lần thứ 29 năm 2023.
Bí thư Quận ủy Hai Bà Trưng Nguyễn Văn Nam đề nghị các phường, đơn vị rà soát, triển khai thực hiện nghiêm những nội dung đã hứa với Nhân dân; phường nào đã tổ chức đối thoại với người dân thì triển khai đầy đủ, đúng tiến độ đã cam kết, để đảm bảo 'nói đi đôi với làm'.
Với sự năng động, nhiệt huyết, năm 2022, chị Vũ Thị Vân (sinh năm 1987) được tín nhiệm bầu làm Bí thư Đoàn thanh niên xã Tả Thanh Oai (huyện Thanh Trì). Quá trình công tác, chị Vân đã cùng Ban Chấp hành Đoàn thanh niên xã khơi dậy nhiệt huyết tuổi trẻ của hơn 200 đoàn viên thanh niên, tích cực tham gia nhiều hoạt động hữu ích trên địa bàn.
Trải qua tuổi thơ đầy gian khó, cô Ngô Thị Hà - giáo viên Trường Tiểu học Ngô Thì Nhậm (Thanh Trì, Hà Nội) đã rất nỗ lực để đến với nghề giáo.
Cuộc thi vẽ tranh thiếu nhi chủ đề 'Em vẽ ước mơ của em' đã được phát động tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh với sự tham gia của hơn 500 em nhỏ.
Sáng nay (24/9), Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng phối hợp với Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Cathay Việt Nam, tổ chức Lễ Phát động cuộc thi 'Em vẽ ước mơ của em' lần thứ 15, tại trường Tiểu học Ngô Thì Nhậm (quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội).
Kinhtdothi-Từ giải thưởng 'Nhà giáo Thanh Trì tâm huyết sáng tạo', mỗi nhà giáo sẽ tiếp tục mang trên mình vai trò người thắp lửa, tạo nên một hành trình lan tỏa mạnh mẽ tới đội ngũ cán bộ, giáo viên trong ngành giáo dục huyện Thanh Trì nói riêng và Thủ đô nói chung.
Sau giờ tan học buổi chiều, hàng loạt phụ huynh đi xe máy chở trẻ nhỏ vô tư vượt đèn đỏ tại các nút giao ở Hà Nội, bất chấp nguy hiểm.
Tại Hà Nội, chỉ trong 1 tuần ghi nhận 63 ca bệnh tay chân miệng, tăng nhanh so với trước đó. Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, một số trường hợp diễn biến nhanh, nặng và gây biến chứng nguy hiểm.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, từ ngày 24 - 31/3, thành phố ghi nhận 166 ca mắc thủy đậu (tăng gần gấp đôi so với tuần trước).
Tuần vừa qua, Hà Nội tiếp tục ghi nhận xu hướng gia tăng của dịch thủy đậu trên địa bàn thành phố. Dự báo, thời gian tới, số ca mắc có thể tiếp tục tăng.
Thủy đậu là căn bệnh truyền nhiễm dễ lây lan, vì thế cần phải có biện pháp phòng và điều trị bệnh phù hợp để tránh bùng phát dịch, cũng như tránh biến chứng khi mắc bệnh. Bác sĩ chuyên khoa Nhi vừa có những tư vấn hữu ích tới các bậc cha mẹ.
Chỉ trong tuần qua, tại Hà Nội ghi nhận nhiều chùm ca bệnh thủy đậu trong các trường mầm non, tiểu học, có trường bị lây nhiễm tới 20 ca mắc…
Gần 250 bệnh nhi tay chân miệng và 800 ca thủy đậu đã được ghi nhận tại Hà Nội. Thậm chí, một trường tiểu học ở thủ đô có tới 20 em mắc thủy đậu.
Theo CDC Hà Nội, số ca mắc thủy đậu trong tuần qua tăng gần gấp đôi so với tuần trước. Thủ đô xuất hiện thêm các chùm thủy đậu ở trường mầm non.
Hà Nội tiếp tục ghi nhận gia tăng số ca mắc thủy đậu, đã có thêm một số chùm ca bệnh thủy đậu tại một số trường mầm non, tiểu học với hàng chục ca mắc.
Hà Nội tiếp tục ghi nhận gia tăng số ca mắc thủy đậu, đã có thêm một số chùm ca bệnh thủy đậu tại một số trường mầm non, tiểu học với hàng chục ca mắc.
Nhiều phụ huynh cho rằng, nếu nhà trường giao trẻ lớp 1 tìm hiểu về danh nhân Ngô Thì Nhậm với hàng loạt câu hỏi khó là điều quá sức với các em. Lãnh đạo nhà trường cho rằng, ở đây có sự hiểu nhầm từ phụ huynh.
Nhiều phụ huynh cho rằng, nếu nhà trường giao trẻ lớp 1 tìm hiểu về danh nhân Ngô Thì Nhậm với hàng loạt câu hỏi khó là điều quá sức với các em.
Lữ Hoài Thương, học sinh lớp 5/3, Trường Tiểu học Ngô Thì Nhậm, TP Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp) là tấm gương sáng về tinh thần hiếu học.
Lữ Hoài Thương là cậu nhóc 'thần đồng' đang gây bão trên sóng truyền hình. Loạt thành tích mà Thương sở hữu khiến ai cũng phải trầm trồ.
Mới 6 tuổi nhưng Lữ Hoài Thương đã học lớp 3. Cậu bé có khả năng tính nhẩm nhanh 'như chớp' và được nhiều giải thưởng quốc tế.
Chỉ mới 8 tuổi nhưng một cậu học sinh ở tỉnh Đồng Tháp đã học đến lớp 5. Với sự thông minh và khả năng học tập vượt trội của mình, cậu bé đã giành được nhiều giải thưởng tại các cuộc thi Toán, tiếng Anh,... trong nước và quốc tế. Ngoài ra, em còn có tài chơi đàn tranh, đàn piano điêu luyện và khả năng giải những phép toán hóc búa chỉ trong vòng vài giây.
Trong năm học mới, TP. Hà Nội đã hoàn thành công tác rà soát toàn bộ mạng lưới trường học trên địa bàn đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.