Dịp hè này, 4 học sinh Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (TPHCM) thực hiện dự án thiện nguyện AI4K (Trí tuệ nhân tạo cho trẻ em).
Dù liên tục tuyển dụng nhưng Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) TPHCM vẫn không tuyển đủ giáo viên tiếng Anh, Tin học cho các trường tiểu học hệ công lập.
Thiếu giáo viên tiếng Anh, Tin học nhưng TP.HCM vẫn không tuyển dụng được do thu nhập của đội ngũ này không cao, không có ứng viên ứng tuyển.
Tổng phụ trách Đội các trường học hầu hết là giáo viên kiêm nhiệm.
Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng khẳng định vai trò là trung tâm giáo dục, đào tạo chất lượng cao của cả nước. Để chủ động hội nhập, thành phố đề ra mục tiêu đến năm 2030 xây dựng nền giáo dục và đào tạo tiên tiến, hiện đại, hội nhập, trung tâm giáo dục, đào tạo chất lượng cao của cả nước và khu vực châu Á.
TPHCM không chỉ giải quyết tình trạng thiếu giáo viên, mà còn đưa công nghệ đến với thầy trò các trường vùng sâu, xa...
Năm học 2022-2023, TPHCM thí điểm triển khai mô hình 'Lớp học số' tại 4 lớp học của Trường Tiểu học Thạnh An (huyện Cần Giờ) và 6 lớp học của Trường Tiểu học Trung Lập Thượng (huyện Củ Chi), với tổng cộng 104 tiết tiếng Anh và 62 tiết Tin học. Trong học kỳ 2 năm học 2023-2024, mô hình tiếp tục được mở rộng tại nhiều trường học trên địa bàn thành phố, đồng thời mở rộng đối tượng học sinh tham gia tiết học - gồm học sinh của 2 huyện Mường Khương và Si Ma Cai (tỉnh Lào Cai).
Kể từ học kỳ 2 năm học 2023-2024, TP.HCM sẽ triển khai đại trà lớp học số để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên.
Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29/2013, ngành giáo dục và đào tạo TP HCM đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, song cần có thêm những giải pháp mang tính đột phá hơn để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của thành phố
Trong giai đoạn 2013-2022, TP HCM đã hoàn thành xây dựng 10.000 phòng học và đưa vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu học tập cho học sinh; thực hiện các chính sách tín dụng ưu tiên, học bổng, hỗ trợ tài chính cho các đối tượng chính sách
Những thành tựu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh vừa là động lực góp phần xây dựng thành phố có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, nghĩa tình.
Nhờ 'cú hích' từ Quyết định 02/2003/QĐ-UB ngày 3-1-2003 (Quyết định 02) của UBND TPHCM, mỗi đầu năm học, thành phố có thêm hàng chục ngôi trường mới đưa vào sử dụng, góp phần giải quyết nhu cầu về chỗ học, đồng thời tạo thêm điểm nhấn cho bức tranh chuẩn hóa trường lớp tại TPHCM.
TPHCM đã thành lập Trung tâm Hỗ trợ và tư vấn chuyển đổi số (DXCenter) nhằm thúc đẩy các hoạt động chuyển đổi số (CĐS) của thành phố. DXCenter đóng vai trò làm cầu nối, đưa các ứng dụng, giải pháp CĐS vào đời sống, nhất là với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên, để giải pháp CĐS đến với người dùng là điều không dễ dàng.
Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, học sinh phải học 2 buổi/ngày. Tuy nhiên tình trạng thiếu phòng/lớp học, thiếu giáo viên khiến nhiều trường tại TPHCM không thể thực hiện được hết 100%, đặc biệt là ở bậc tiểu học. Để linh động, một số trường phải thực hiện các lớp học động, lớp học ảo trong thời gian qua.
Năm học 2022 - 2023, TPHCM gặp không ít khó khăn trước tình trạng thiếu giáo viên, đặc biệt là môn Tiếng Anh và Tin học.
Dù triển khai vẫn còn gặp một số khó khăn nhưng lớp học số ở TP.HCM đã phần nào giải quyết được tình trạng thiếu giáo viên khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Khi Trường THCS Cách mạng tháng Tám (Q.10) lấy ý kiến việc cho con đi học lại, gia đình chị Nguyễn Anh Thư nhanh chóng đi đến quyết định đồng ý, dù con chị năm nay mới lên lớp 6 và chưa đủ tuổi tiêm vắc xin phòng Covid-19.
Một tuần trước ngày thí điểm học trực tiếp, TP.HCM vẫn còn gần 3 nghìn học sinh lớp 1 đang là F0, hơn 5 nghìn em đang ở các tỉnh chưa thể về lại thành phố.
Chưa tới 30% phụ huynh lớp 1 ở TP. HCM đồng ý cho con trở lại trường. Trong đó, tại các trường nội thành và ngoại thành, số phụ huynh đồng ý chưa vượt quá 20 người.
Hơn 85.400 trong số 121.700 phụ huynh có con học lớp 1 ở TP.HCM không đồng ý cho con đến trường học thí điểm trực tiếp từ 13/12.