Thảo luận về dự thảo Nghị quyết tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hải Phòng, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn về tính hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước.
Nam Định là một trong 3 địa phương đầu tiên trong cả nước thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023-2025. Với số lượng đơn vị hành chính phải sắp xếp, sáp nhập lớn, việc sắp xếp đơn vị hành chính tại Nam Định đã có sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, bảo đảm chất lượng, tiến độ; tạo sự thống nhất trong cán bộ, đảng viên và sự đồng thuận, ủng hộ của nhân dân. Từ ngày 1-9, các đơn vị hành chính mới của Nam Định đi vào hoạt động, bảo đảm phục vụ người dân, doanh nghiệp thông suốt, liên tục.
Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã; tinh gọn bộ máy và biên chế đang là những chủ trương quan trọng được các cấp, ngành quyết liệt chỉ đạo thực hiện và vẫn luôn là câu chuyện nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận.
Thảo luận tại Tổ sáng 31/10, các đại biểu đều 'thống nhất cao' với dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng, ban hành quy định để thực hiện chính thức mà 'không qua thí điểm' vì đã bảo đảm đầy đủ các cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn.
Chuyển đổi số không chỉ là xu thế toàn cầu, mà còn là đòn bẩy mạnh mẽ cho sự phát triển bền vững của các quốc gia. Nó giúp các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp tinh gọn bộ máy, tăng cường tính minh bạch, hiệu quả trong việc quản lý và cung cấp dịch vụ, phục vụ người dân. Đối với những đơn vị cung cấp giải pháp công nghệ số, đây là cơ hội vàng để khẳng định vai trò tiên phong trong việc xây dựng hệ sinh thái số, hỗ trợ đẩy mạnh công cuộc chuyển đổi số toàn diện tại các địa phương..
Cho rằng tổ chức bộ máy hiện còn cồng kềnh, chồng chéo, cản trở sự phát triển, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh yêu cầu phải tiếp tục tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, giảm chi thường xuyên để dành nguồn lực đầu tư phát triển.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng thành phố trực thuộc trung ương phải có triển vọng phát triển, đầu tư thành phố tức là đầu tư cực tăng trưởng của khu vực. Theo đó, phải có nghiên cứu những cơ chế, chính sách đặc biệt...
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, Nghị quyết Đại hội Đảng, Nghị quyết Trung ương trong mấy nhiệm kỳ qua đều nêu chủ trương về sự cần thiết tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. 'Sắp tới các ban của Đảng, Quốc hội, Chính phủ phải gương mẫu, phải rất thẳng thắn, mạnh dạn và nhìn nhận nếu không tinh gọn bộ máy thì không thể phát triển được'.
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định các ban của Đảng, Quốc hội, Chính phủ phải gương mẫu và nhìn nhận nếu không tinh gọn bộ máy thì không thể phát triển được.
Trong khuôn khổ phiên thảo luận tại tổ của Quốc hội sáng 31/10, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục phải xây dựng bộ máy nhà nước bảo đảm tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu Chính phủ khẩn trương nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện, tổng thể kết quả thực hiện tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại các địa phương, để xem xét những kinh nghiệm hay, những việc chưa được, qua đó, tạo ra sự minh bạch, công bằng trong cả nước.
Tổng bí thư Tô Lâm nhấn mạnh: 'Sắp tới các ban của Đảng, Quốc hội, Chính phủ phải gương mẫu, phải rất thẳng thắn, mạnh dạn và nhìn nhận nếu không tinh gọn bộ máy thì không thể phát triển được'.
Phát biểu tại phiên thảo luận ở Tổ 12 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Hưng Yên, Ninh Bình, Quảng Bình và Bắc Kạn) sáng nay, 31.10, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, không tinh gọn bộ máy sẽ không phát triển được, do đó, cần bảo đảm tinh gọn, giảm chi tiêu thường xuyên để dành nguồn lực cho đầu tư phát triển.
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, bộ máy cồng kềnh gây khó khăn, kìm hãm sự phát triển. Vì vậy, phải tiếp tục tinh gọn bộ máy, giảm biên chế, giảm chi tiêu thường xuyên để dành nguồn lực đầu tư phát triển đất nước.
Theo Tổng Bí thư, Trung ương đánh giá bộ máy còn cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả nên cần phải sắp xếp, tinh gọn.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, cần rà soát, sắp xếp lại tổ chức bộ máy quản lý nhà nước để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động. Trung ương đánh giá, bộ máy còn cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả, nên cần phải sắp xếp, tinh gọn…
Sáng 31/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng và việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.
Sáng nay (31/10), tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở Tổ về Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng và Dự thảo Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.
Thảo luận tại Tổ sáng 31/10, các đại biểu đều thống nhất cao với dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng và đồng tình rằng việc ban hành quy định về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng để thực hiện chính thức mà không qua thí điểm đã bảo đảm đầy đủ các cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết ông rất sốt ruột khi nhìn vào con số 70% ngân sách dùng chi cho bộ máy cồng kềnh, chỉ còn lại 30% chi cho đầu tư phát triển và các nhiệm vụ khác…
Sáng 31/10, thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng và việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết chủ trương thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương có quá trình chuẩn bị từ rất lâu, quan trọng nhất phải đủ về tiêu chí thành phố trực thuộc Trung ương.
Thảo luận tại tổ vào sáng 31/10, các đại biểu bày tỏ đồng tình cần thiết xây dựng, trình Quốc hội ban hành Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng, bởi thực tiễn đặt ra yêu cầu cần tổ chức bộ máy chính quyền đô thị tinh gọn, hợp lý, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, công khai, minh bạch trong quản lý và phục vụ Nhân dân tốt hơn của chính quyền các cấp của Thành phố.
Sáng 31-10, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tham gia phát biểu thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng, thành lập Thành phố Huế trực thuộc Trung ương với nhiều nội dung quan trọng.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, Trung ương đánh giá bộ máy còn cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả nên cần phải sắp xếp, tinh gọn. Nếu không tinh gọn bộ máy sẽ không phát triển được.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, không tinh gọn bộ máy không phát triển được, nên cần tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, giảm chi tiêu thường xuyên để dành nguồn lực cho đầu tư.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, bộ máy hiện nay quá cồng kềnh, cùng một việc nhưng không tìm được cơ quan chủ trì, chịu trách nhiệm
Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết, hiện ngân sách đang chi khoảng gần 70% để trả lương, chi thường xuyên, phục vụ cho hoạt động, như vậy sẽ không còn tiền chi cho đầu tư phát triển.
Thủ tướng phát biểu tại Hội nghị sáng kiến đầu tư tương lai; Xây dựng chính quyền đô thị Hải Phòng với bộ máy tinh gọn; Chính phủ Anh công bố gói ngân sách mùa thu;... là một số nội dung đáng chú ý trong Chương trình Thời sự 11h30 hôm nay.
Góp ý về dự thảo thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương, Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng Huế xứng đáng, nhưng sẽ cần làm từng giai đoạn, bước quá độ.
Sáng 31/10, nhân Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố (TP) Hải Phòng và Việc thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương, Tổng Bí thư Tô Lâm đã phát biểu nhiều vấn đề vĩ mô của đất nước: tinh gọn tổ chức bộ máy; tăng năng suất lao động để phát triển bền vững; cắt giảm thủ tục hành chính, chấn chỉnh 'bệnh lãnh đạo'...
Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 8, sáng 31/10, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại tổ về các nghị quyết đặc thù liên quan đến phát triển đô thị và bảo tồn di sản.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, từ Đại hội XII, nghị quyết của Trung ương đã đánh giá bộ máy Nhà nước cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả, phải sắp xếp, phải tinh gọn.
Sáng 31-10, thảo luận ở tổ Quốc hội về dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng và việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, nếu không tinh gọn bộ máy thì không thể phát triển.
'Tới đây, cấp Trung ương, các ban của Đảng, Quốc hội, Chính phủ phải gương mẫu đi đầu', Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh khi đề cập đến việc tinh gọn bộ máy, dành nguồn lực cho phát triển.
Đồng chí Hoàng Trung Dũng - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh điều hành phiên thảo luận tổ gồm ĐBQH các tỉnh: Lai Châu, Cà Mau, Lâm Đồng, Hà Tĩnh.
Hiện nay, ngân sách đang chi khoảng gần 70% để trả lương, chi thường xuyên, phục vụ cho hoạt động, theo Tổng Bí thư Tô Lâm, nếu điều hành ngân sách như vậy sẽ không còn tiền chi cho đầu tư phát triển.
Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về việc sáp nhập và tái cơ cấu các đơn vị hậu cần và kỹ thuật.
Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp chính quyền địa phương trên cơ sở nguyên tắc phân quyền, hạn chế quy định phân cấp; quy định nhiệm vụ của UBND các cấp theo hướng giảm bớt nhiệm vụ của tập thể UBND, tăng cường nhiệm vụ của Chủ tịch UBND.
Hôm nay, Quốc hội họp tại tổ thảo luận về chính quyền đô thị TP Hải Phòng, thành lập TP Huế trực thuộc trung ương; họp tại hội trường Luật Bảo hiểm y tế…
Sáng 30/10, Báo Lao động Thủ đô phối hợp với Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội tổ chức buổi đối thoại trực tiếp, giao lưu trực tuyến, truyền thông chính sách năm 2024 với chuyên đề 'Tuyên truyền phổ biến Luật Thủ đô năm 2024 và những chính sách mới liên quan đến người lao động'.
Thảo luận tại tổ vào sáng nay, các đại biểu bày tỏ đồng tình cần thiết xây dựng, trình Quốc hội ban hành Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng. Bởi thực tiễn đặt ra yêu cầu cần tổ chức bộ máy chính quyền đô thị tinh gọn, hợp lý, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, công khai, minh bạch trong quản lý và phục vụ Nhân dân tốt hơn của chính quyền các cấp của Thành phố.
Thảo luận tại tổ sáng nay, các đại biểu đều thống nhất cao với dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng. Đồng tình việc ban hành quy định về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng để thực hiện chính thức mà không qua thí điểm đã bảo đảm đầy đủ các cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn.
Sáng 31/10, phát biểu tại Tổ 12 (gồm các Đoàn ĐBQH: Bắc Kạn, Hưng Yên, Ninh Bình, Quảng Bình) về Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương; Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng, Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục thực hiện chủ trương xây dựng bộ máy nhà nước bảo đảm tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Nghị quyết của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng nêu rõ, đến năm 2030, chính quyền đô thị được xây dựng và hoàn thiện phù hợp với yêu cầu của thành phố thông minh. Tuy nhiên, mô hình tổ chức chính quyền địa phương hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi cần tổ chức bộ máy chính quyền đô thị tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý và phục vụ nhân dân tốt hơn. Đây là nội dung dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị thành phố Hải Phòng được Chính phủ trình Quốc hội vào cuối giờ chiều 30/10.
Ngày 29/10, Ban chỉ đạo (BCĐ) thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Tiền Hải giai đoạn 2023-2025 đã tổ chức Hội nghị công bố Nghị quyết số 1201/NQ-UBTVQH15 ngày 28/9/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Nghị quyết số 1201); báo cáo kết quả sắp xếp đơn vị hành chính và triển khai kế hoạch số của UBND huyện.
Cần tổ chức bộ máy chính quyền đô thị tinh gọn, hợp lý, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, công khai, minh bạch trong quản lý và phục vụ Nhân dân tốt hơn của chính quyền các cấp của Thành phố Hải Phòng. Vì vậy, việc xây dựng, trình Quốc hội ban hành Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng là cần thiết…
Hải Phòng là thành phố trực thuộc Trung ương, trọng điểm phát triển kinh tế (đặc biệt là kinh tế biển) của khu vực Bắc Bộ và cả nước; trung tâm giáo dục, y tế và khoa học công nghệ của vùng duyên hải Bắc Bộ, là đầu mối giao thông quan trọng, kết nối các tuyến giao thông hàng hải quốc tế; nằm trong tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Thành phố Hải Phòng là thành phố trực thuộc Trung ương, trọng điểm phát triển kinh tế (đặc biệt là kinh tế biển) của khu vực Bắc Bộ và cả nước; trung tâm giáo dục, y tế và khoa học công nghệ của vùng duyên hải Bắc Bộ, là đầu mối giao thông quan trọng, kết nối các tuyến giao thông hàng hải quốc tế; nằm trong tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Thời gian qua, Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết, chủ trương sắp xếp tổ chức bộ máy, tổ chức các cơ quan của Đảng theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả nhằm giảm bớt sự chồng chéo trong quản lý và nâng cao tính chủ động trong điều hành.