Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 7/5/1954, bắt sống tướng De Castries, Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ toàn thắng

Chiến dịch Điện Biên Phủ: 17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954, nhiều toán địch ra hàng. Những đốm cờ trắng xuất hiện ở Mường Thanh mỗi lúc một nhiều. Đại đoàn 312 báo cáo lên: 'Toàn bộ quân địch tại khu Trung tâm đã đầu hàng và đã bắt được tướng De Castries'.

Ký ức một thời

Cứ đến tháng Ba, tháng Tư hằng năm là những ký ức về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành thắng lợi lại có dịp ùa về trong mỗi người đã một thời 'vào sinh ra tử', 'quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh'. Đó là những kỷ niệm một thời đạn bom, gian khổ nhưng rất đỗi tự hào. Sự tự hào ấy của họ đã làm nên sức mạnh để góp phần giải phóng quê hương, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước ngày 30/4/1975.

Ngày 14/4/1954: : Chiến hào của bộ đội ta nhích dần đến gần phân khu trung tâm

Trên cánh đồng Mường Thanh, sáng 14/4/1954, toán địch đầu tiên đi tuần trên sân bay phát hiện thấy đường hào ở phía tây đã bị cắt đứt liên lạc giữa Huyghét 1 (cứ điểm 206) và Huyghét 6 (cứ điểm 105) với khu trung tâm. Một mũi hào khác đâm thẳng vào sân bay Mường Thanh... Buổi trưa, các đơn vị dù 6 và 8 thử mở đường tới Huyghét 1, nhưng bị chặn lại trước những bãi mìn mới rải và những loạt đạn súng cối của ta.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 14-4-1954, ta từng bước bóp chết 'con nhím Điện Biên Phủ'

Nhìn chung, sau đợt tiến công vào các điểm cao phía Đông, chiến trường nhiều lúc gẫn như yên tĩnh. Cái yên tĩnh này không đáng sợ so với những tiếng cuốc đào đất bất kể đêm ngày rậm rịch xung quanh, mỗi lúc càng rõ. Tiếng cuốc chính là tiếng tích tắc của chiếc đồng hồ báo tử 'con nhím Điện Biên Phủ'.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 40)

Quản lý gần 24km đường biên giới thuộc địa bàn 2 xã Lũng Nặm, Cải Viên (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) với 9/21 xóm biên giới, từ khi thành lập đến nay, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Lũng Nặm, BĐBP Cao Bằng (tiền thân là Đồn Công an nhân dân vũ trang Nặm Nhũng) luôn chắc tay súng, sẵn sàng hy sinh tính mạng để bảo vệ nhân dân, bảo vệ địa bàn. Cùng với đó, đơn vị luôn phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền địa phương, các lực lượng chức năng nắm chắc tình hình, giữ vững an ninh trật tự khu vực biên giới.

Đọc truyện đêm khuya: Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) P29

Sau một thời gian lần mò, Kiên và Hòa đã tìm được dấu hiệu của đường giao liên, nhưng trên đường để trở lại khe cạn để đưa thương binh qua sông thì bất ngờ gặp một toán địch. Trong tình thế vô cùng hiểm nguy, Hòa tự chọn làm lộ bản thân thu hút quân địch để Kiên có thể an toàn.

Tiêu diệt căn cứ địch ở gần điểm tập kết

Sau khi đón Tết Nguyên đán Giáp Dần 1974 ở huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế), tôi và đồng đội ở Đại đội hỏa lực 16 cùng Trung đoàn 1, Sư đoàn 324 (Quân khu 4) hành quân trở lại Khe Tre ở huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế) để tham gia chiến dịch mới.

80 mùa xuân nhớ về gương Anh Kim Đồng

Dưới chân rặng núi đá hùng vĩ, có cây nghiến xanh biếc tỏa bóng mát quanh năm. Tượng Anh hùng liệt sĩ Kim Đồng trong bộ trang phục của đồng bào dân tộc Nùng vẫn đứng hiên ngang, tay nâng cao chú chim bồ câu biểu tượng cho công tác liên lạc. 80 năm trước, Anh hy sinh dưới làn đạn quân thù khi mới vừa tròn 14 tuổi.

Những người lính xứ Nghệ anh dũng trong chiến đấu, gương mẫu giữa đời thường

Thuộc 2 thế hệ khác nhau, sinh ra và lớn lên ở 2 vùng quê nhưng ông Võ Ngọc Thìn và Hoàng Đức Thương đều tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, để lại một phần xương máu ở chiến trường. Trở về với cuộc sống đời thường, họ vẫn tiếp tục ra sức cống hiến, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu, đẹp.

Chiếc gùi của người Tây Nguyên

Người Tây Nguyên sinh sống trên rừng rẫy nên việc đi lại, mang vác, vận chuyển thường gặp nhiều bất lợi. Từ xa xưa, họ không có thói quen gánh gồng hoặc kéo xe có bánh chuyên chở trên những chặng đường mưu sinh. Với những lối mòn rậm rạp, quanh co đèo dốc, gùi là cách vận chuyển tối ưu nhất, khỏe nhất, hiệu quả nhất.

Cọp Thủy Ba, ma Đường Chín!

Kỷ niệm 47 năm ngày đại thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước, Út Mũi Né cùng nhóm đồng nghiệp cực Nam Trung bộ, Đông Nam bộ có cuộc hành hương về 2 địa danh anh hùng, linh thiêng, đó là Côn Đảo và đất lửa Quảng Trị.

Xông pha giữa thời bình

'Nắng mưa rèn chí kiên cường, thao trường luyện tài bộ đội!' luôn là khẩu hiệu hành động của mỗi cán bộ, chiến sĩ lực lượng quân sự tỉnh trong bất cứ hoàn cảnh nào để có thể sẵn sàng lên đường, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong thời bình.

Mộc Hạ - căn cứ kháng chiến xưa và nay

Mộc Hạ là vùng đất rộng lớn gồm 6 xã: Chiềng Khoa, Tô Múa, Mường Men, Quang Minh, Mường Tè và Song Khủa của huyện Vân Hồ. Ngoài những thuận lợi có tính chiến lược quân sự, vùng Mộc Hạ còn có những điều kiện cơ bản về cơ sở xã hội, có thể sản xuất tự túc, tự cấp, đảm bảo yêu cầu thiết yếu cho cuộc sống, duy trì chiến đấu, vì vậy, Tỉnh ủy Sơn La lựa chọn làm cơ sở xây dựng căn cứ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Tấm lòng nhân ái của một Bà mẹ Việt Nam anh hùng

Ông Bùi Như Lộc, Phó Chủ tịch UBND xã Hải Định, huyện Hải Lăng nói rằng, Mẹ Việt Nam anh hùng Đặng Thị Thỉ ở thôn Thiện Đông là điển hình về tấm lòng nhân ái. Cuộc đời mẹ sớm gánh chịu nỗi đau thương mất chồng và các con nhưng vẫn cố gượng dậy cưu mang trẻ mồ côi, giúp đỡ những hoàn cảnh kém may khác.

Cồn Mã Nhón - 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống yêu nước

Nằm kề bên cánh đồng lúa của thôn Đằng Trung, xã Hoằng Đạo, Khu di tích lịch sử Cồn Mã Nhón không chỉ là nơi ghi lại thời khắc lịch sử của 76 năm trước khi các chiến sĩ tự vệ và Nhân dân 3 thôn Đằng Trung, Đằng Xá, Đằng Cao dũng cảm vùng lên bắt sống tri phủ Phạm Trung Bảo cùng quân lính, mà còn trở thành 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ.

Kỳ tích ba anh lính giải phóng tóm gọn bộ chỉ huy quân đoàn địch

Không ai ngờ bộ chỉ huy Quân đoàn III Ngụy, gồm cả trung tướng, chuẩn tướng, cố vấn Mỹ và nhiều sĩ quan cấp tá lại lẩn trốn dưới rãnh nước và bị bắt bởi chỉ ba người lính giải phóng quân.

Xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ vững mạnh, rộng khắp ở Quân khu 4

Quân khu 4 là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh của cả nước, gồm 6 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế).

Phẩm chất đảng viên

Từ giữa tháng 3-1975, tin chiến thắng của quân và dân miền Trung Nam Bộ lan rộng khắp miền Nam. Lo sợ trước sự phát triển và tiến công mạnh mẽ của quân ta, quân ngụy ùn ùn kéo về Mỹ Tho nhằm cố thủ ở cửa ngõ miền Tây Đồng bằng sông Cửu Long.

Chiến thắng của ý chí quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh

Tôi có dịp tiếp xúc với khá nhiều cựu binh – những người đã bước ra từ những cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Chiêm nghiệm lại những chiến thắng lịch sử, họ đều nói rằng, đó là chiến thắng của ý chí quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, của sức mạnh đoàn kết quân - dân.

Xem lính bộ binh Hà Tĩnh thực hành bắn đạn thật, tiêu diệt địch

Nhằm đánh giá chất lượng huấn luyện trong năm của đội ngũ cán bộ, chiến sỹ, Trung đoàn 841 (Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh) vừa tổ chức diễn tập chiến thuật vòng tổng hợp với đề mục 'Tiểu đoàn Bộ binh 2 đánh địch đổ bộ đường không, Trung đội bộ binh tiến công đánh địch tạm dừng'.

Đánh địch bằng… ong vò vẽ

Sớm ngày 29-10-1962, quân ngụy cử một toán lính gần 100 tên, do cố vấn Mỹ chỉ huy tiến vào làng Lân Hương (xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre) với mục đích càn quét, đánh phá, gom dân lập ấp chiến lược.