Kiếm tiền trăm triệu mỗi tháng từ mo cau

Những chiếc mo cau tưởng chừng như rác bỏ đi. Tuy nhiên qua bàn tay của anh Nguyễn Văn Tuyến, chiếc mo cau biến thành những sản phẩm hữu ích như chén, đĩa, hộp đựng thức ăn…, không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn đem lại nguồn thu nhập cho người dân.

Những phiên chợ đặc biệt của người Việt một năm chỉ mở một lần

Khác với những phiên chợ thông thường, tại những phiên chợ này một năm chỉ mở một lần, mà khách hàng vẫn đông vui tấp nập, người bán và người mua không quan trọng việc ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.

Những phiên chợ một năm chỉ mở một lần của người Việt

Khác với thông thường, tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng việc ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.

Cổng cưới rồng phượng khổng lồ ở Vĩnh Long

Để hoàn thành cổng cưới cao 4 m, dài 11 m, chú rể Văn Bình cho biết phải huy động đến 5 thợ, chuẩn bị nguyên liệu, làm khung sườn trong 3 ngày và 2 ngày để lắp ráp.

Bị táo bón, dạ dày hãy tận dụng 5 bài thuốc quý từ các bộ phận của cây cau là khỏi tiệt

Cau là loại cây quen thuộc đối với rất nhiều người, không chỉ trái cau mới có công dụng mà hoa cau, rễ cau cũng làm nên những vị thuốc rất công hiệu trong điều trị bệnh.

KHÚC RU TÌNH

Đường quen lỗi nhịp/ Phượng buồn xa xăm/ Thời gian dồn bước/ Bóng ngã lặng thầm

Chuyện trầu cau xưa và nay

Tục ăn trầu của người Việt có từ rất sớm, do đó mới có câu: 'Miếng trầu là đầu câu chuyện'. Ngày xưa, khách tới nhà, đầu tiên gia chủ đem trà nước và cơi trầu ra tiếp. Vừa trò chuyện, chủ và khách lấy một lá trầu, têm một chút vôi, quấn quanh một miếng cau chẻ nhỏ rồi cho vào miệng nhai. Đặc biệt, trong văn hóa người Việt, trầu cau là lễ vật không thể thiếu trong các sự kiện trọng đại như cúng tế, cưới hỏi. Ngày nay, với lối sống hiện đại, tục ăn trầu dần biến mất và nét văn hóa 'Miếng trầu là đầu câu chuyện' cũng dần phai nhạt.

Ký ức mo cau

Cây cau, một hình ảnh thân quen gắn bó với bao thế hệ ở vùng nông thôn, hình ảnh cây cau cũng vì thế mà đi vào thi ca một cách tự nhiên và bình dị. Hàn Mặc Tử trong bài thơ 'Đây thôn Vĩ Dạ' cũng không quên 'Sao anh không về chơi thôn Vĩ?/Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên'. Cau ở miền quê thường được trồng thành hàng phía trước nhà, vì họ quan niệm trước nhà thì trồng cau, phía sau là trồng chuối. Cau là biểu tượng của sự cứng cỏi, thẳng đứng khó bị quật ngã, còn chuối là biểu tượng cho sự sum sê, nảy nở.

Nơi người dân nghiện ăn cau dù gây hại sức khỏe

Người dân ở Papua New Guinea hầu như không thể sống thiếu trái cau dù cho loại quả này có thể gây ra bệnh ung thư vòm họng.

Những tấm gương hiếu thảo: 'Mẹ là vốn liếng yêu thương...'

Mẹ đã dạy tôi rất nhiều điều, là tấm gương để tôi soi vào. Bà đã cho tôi niềm tin nhất định sẽ vượt qua khó khăn bằng chính tình yêu thương, sự bao dung và hy sinh vô bờ bến...

Khung giờ 'vàng' làm lễ cúng thôi nôi, bé sinh ra đã có thần Tài bên cạnh, mang lại may mắn cho cả nhà

Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cho bạn cách xem ngày tốt để thực hiện nghi lễ cúng thôi nôi một cách chính xác và đơn giản nhất.

Đầu năm, giá gà tăng nhẹ, trái cây ổn định

Hôm nay, mùng 3 Tết (27/1), phần lớn các siêu thị tại TPHCM đã mở cửa phục vụ nhu cầu mua sắm đầu năm của người dân.

Đến chợ để mua 'cái lộc đầu năm'

Ngày 26.1.2020 (ngày mùng 2 Tết), trong lúc ở nhiều nơi, mọi người đang nô nức du xuân đón tết, hay tham gia những trò chơi, những lễ hội dân gian… thì ở chợ Đông Hà, mặc dù thời tiết không thuận lợi nhưng bà con nhân dân vẫn họp phiên chợ đầu năm. Đây là phiên chợ không phải để buôn lời bán lãi mà là người bán mở hàng lấy may cho năm mới còn người mua đến chợ để mua 'cái lộc đầu năm'.

Mùng 2 đi chợ đầu Xuân

Chợ đầu xuân diễn ra vào sáng mùng 2 Tết với những thao tác mua bán đơn giản, nhanh chóng nhưng rất thân tình giữa người và người. Chợ không kéo dài mà kết thúc khá sớm, dù còn hàng hay đã hết, mọi người vẫn vui vẻ vì đầu xuân được gặp gỡ và trao gửi tài lộc cho nhau. Hi vọng một năm mới tràn đầy hạnh phúc và may mắn đến với mọi nhà.

Độc đáo phiên chợ chỉ họp vào mùng 1 Tết Nguyên đán

Phiên chợ đặc biệt này có tên là chợ Gò (ở thôn Phong Thạnh, thị trấn Tuy Phước, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định). Phiên chợ tuyệt nhiên không ai có sự mặc cả về giá, không cò kè bớt một thêm hai. Tất cả là để trao cho nhau chút lộc đầu xuân, chúc phúc cho mọi người, mọi nhà một năm mới an khang thịnh vượng.

Lễ 'đổ đầu' và tết truyền thống của người Chăm H'roi xưa

Cũng như người Kinh ở miền xuôi, hàng năm cứ vào tháng 12 âm lịch, sau khi thu hoạch xong mùa màng, hoàn tất việc đồng áng, sắp xếp, thu dọn xong nhà cửa, đồng bào Chăm H'roi lại bắt đầu đón xuân ăn tết.

Đón năm mới, về thăm Vườn trầu Vị Thủy

Người dân trồng trầu ở xã Vị Thủy, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang đang tất bật chăm sóc để lá trầu thêm óng ánh, mượt mà, bán được giá cao trong dịp Tết

Kinh tế Thông tin thị trường Cau tươi rớt giá, người dân lao đao

.VN - Năm nay, người trồng cau huyện Nam Đông đang dở khóc, dở cười khi giá mỗi kg cau chỉ bán được 2.000 - 3.000 đồng - chỉ bằng 1/10 những năm trước.

Đám cưới miền Tây đu dây kéo bè đi đón dâu

Đám cưới là điều thiêng liêng, là ký ức còn mãi trong miền nhớ của bao đôi lứa. Đặc biệt, đám cưới ở miền Tây Nam bộ với sông nước mênh mông và tình người đằm thắm, không chỉ là tình yêu thương giữa những người thân trong gia đình mà con là sự gắn kết, sẻ chia, đùm bọc của chòm xóm làng giềng, sự cố kết cộng đồng.

Giải mã nguyên nhân ăn trầu gây ung thư miệng

Ăn trầu là thói quen, nét đẹp văn hóa ở Việt Nam và các nước châu Á. Tuy nhiên, đây cũng là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư miệng.