Ý nghĩa từ quạt mo cau

Gần đây, những ai theo dõi Facebook của TS Nguyễn Ngọc Huy (Huy Nguyen) thì thấy anh hay cầm chiếc quạt bằng mo cau phe phẩy mỗi khi đi thực địa.

Doanh nhân Nguyễn Văn Tuyến, Giám đốc Công ty TNHH Mega Eco: Đưa mo cau Việt Nam ra thế giới

Những chiếc mo cau được dùng làm xe kéo trong trò chơi của trẻ nhỏ, làm quạt mát, hoặc chỉ phơi khô để nhóm lửa… đã được doanh nhân Nguyễn Văn Tuyến biến thành bát, đĩa, đồ mỹ nghệ có giá trị, xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới.

Trầu cau ngày ấy, bây giờ

1. Ngày giỗ, vợ tôi thường mua mấy phần trầu cau để cúng bà ngoại, bà nội, má tôi. Mỗi phần trầu cau gồm ba lá trầu, một trái cau được xẻ làm sáu, một chút vôi hồng, một miếng xác (vỏ cây) và chút thuốc rê vàng. Tất cả được đựng trong một cái dĩa, đặt trang trọng trên bàn thờ cùng những thức cúng khác.

Trang thơ tháng 7

Tháng 7 - tháng của mùa mưa vào bước đậm đà ở phương Nam, của bước chính thu ở phía Bắc, nhiều mưa gió cùng những đợt gió heo may rải đồng đầu tiên đã tràn về (ngày xưa các cụ nông dân gọi là gió treo cày (treo cày cuốc, dụng cụ lao động), se lạnh, mang tới cảm giác vừa sảng khoái, mát mẻ, vừa buồn buồn vô cớ. Tháng 7 như độ dừng, quãng nghỉ của một năm, đã đi qua những háo hức sinh sôi, bắt đầu chuyển sang vòng quay phía tích tụ, thu hoạch. Sự chuyển vần của thiên nhiên, thời tiết không ở ngoài những cảm xúc, tâm trạng con người. Ở đất nước hình chữ S nằm bên bờ Biển Đông từ khi hình thành mấy ngàn năm liên tục chịu đựng chiến tranh, bão gió này, không biết tự bao giờ, các bậc tiền nhân đã chọn tháng 7 là tháng để nhớ ghi, tri ân thành kính những đóng góp cao cả, mất mát, hy sinh. Sau này Ngày Thương binh - liệt sĩ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn đặt cũng vào tháng 7 (27-7-1947).

Miền khởi nguyên, bản tình ca của hồn thơ lãng tử…

Tập thơ MIỀN KHỞI NGUYÊN của nhà thơ Lương Định gồm 139 bài, trong số đó, phần lớn là thể thơ lục bát truyền thống, còn lại là thơ tự do.

Nghệ thuật công cộng từ… cây trái và hoa lá

Nghệ thuật công cộng là một khái niệm, có thể còn xa lạ với nhiều người, nhưng trên thực tế đã có từ lâu. Có khi nó ở ngay bên cạnh ta mà do đã quen thuộc quá nên không để ý.

'Bản tình ca của hồn thơ lãng tử'

Nhà thơ Lương Định vừa trình làng tập thơ thứ 5 'Miền khởi nguyên' được công chúng yêu thơ ghi nhận và đánh giá là 'bản tình ca của hồn thơ lãng tử'.

Mo cau vốn là phế phẩm nông nghiệp, tuy nhiên anh Nguyễn Văn Tuyến đã 'biến tấu' những chiếc mo cau thành sản phẩm hữu dụng như chén, dĩa, xuất ngoại sang Hàn Quốc, Canada, Ba Lan, Mỹ... mang về nguồn thu lớn, góp phần bảo vệ môi trường và tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân.

Người đưa mo cau xuất ngoại

Mo cau, thứ phế phẩm nông nghiệp tưởng chừng bỏ đi, thì nay lại được anh Nguyễn Văn Tuyến (39 tuổi) phát triển trở thành các sản phẩm hữu dụng như chén, đĩa, khay đựng thức ăn, xuất ngoại sang các nước Hàn Quốc, Canada, Ba Lan, Mỹ... góp phần bảo vệ môi trường, đem lại nguồn thu nhập cho bản thân và người dân.

'Phù thủy' miền Tây lấy quả cau, trái ớt làm cổng cưới rồng, phượng vạn người mê

Với bàn tay 'phù thủy', Trần Văn Ngọt dùng quả cau, ớt, đậu bắp, tỏi để thiết kế cổng cưới rồng, phượng gây sốt, khiến vạn người mê.

Dòng họ 7 đời giữ tục dựng nêu

Theo truyền thống hàng trăm năm qua, mỗi dịp Tết đến xuân về, con cháu trong dòng họ Trần (xã Phước Hiệp, huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre) lại cùng nhau dựng cây nêu trước cửa phủ thờ.

Những phiên chợ cầu may độc đáo dịp đầu năm

Không có cảnh kỳ kèo trả giá, người bán và người mua ở các phiên chợ đều đến để cầu may, mong một năm may mắn, tài lộc.

Nghệ thuật kết rồng phượng bằng trái cây

Xuất hiện trong văn hóa của nhiều nước phương Đông, rồng là biểu tượng của quyền lực, sức mạnh, là loài đứng đầu trong nhóm tứ linh gồm: Long, Lân, Quy, Phụng. Người ta tin rằng sự xuất hiện của rồng mang lại may mắn, bình an. Cũng chính vì lẽ đó, hình ảnh rồng xuất hiện nhiều trong hội họa, kiến trúc, văn hóa đời sống của người Việt Nam, đặc biệt là trong lễ cưới hỏi.

Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi

Từ xưa, phong tục 'Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi' đã trở thành nét văn hóa trong đời sống của người dân Việt Nam, đặc biệt là người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ với ước mong về một năm mới ấm no, hạnh phúc và nhiều điều mới mẻ, may mắn, thành công.

Cây trái miệt vườn hóa rồng bay, phượng múa

Những năm gần đây, phong trào làm cổng cưới bằng lá dừa và trang trí họa tiết long - phụng (rồng, phượng) được nhiều bạn trẻ ưa chuộng. Qua đôi bàn tay khéo léo của những người thợ, tàu lá dừa kết hợp với trái cây, hoa tươi miệt vườn tạo thành tuyệt tác độc, lạ đậm nét văn hóa vùng sông nước Cửu Long. Cổng cưới long - phụng mang ý nghĩa thiêng liêng, thể hiện sự mong ước của gia đình hai bên về một cuộc hôn nhân viên mãn, hạnh phúc, hòa hợp và bền vững.

Nhớ ngày dựng nêu

Làng tôi ở vẫn hiện hữu, nhưng nay được nâng cấp theo mô hình phố phường. Chợ làng quê ngày xưa bây giờ được xây dựng khang trang, hàng hóa buôn bán theo khu vực bài bản. Các bậc cao niên thời ông nội tôi cũng đã qua đời từ lâu, và tục lệ dựng cây nêu ăn tết của làng ở trước chợ quê chỉ còn là hoài niệm.

Mua lộc đầu năm

Sáng mồng 1 Tết hằng năm, sau khi dâng trà bánh lên bàn thờ tổ tiên, gia đình quây quần chúc nhau đầu năm mới, tôi lại đi chợ mua lộc đầu năm cầu mong cho gia sự một năm mới yên vui, an hòa.

Loại cây trồng làm cảnh, quả chín rụng đầy gốc, nay làm thành món đặc sản lạ đắt khách dịp Tết, giá 160.000 đồng/kg

Loại quả tưởng chỉ để làm cảnh, ngắm cho đẹp mắt giờ đây được làm thành món mứt đặc sản vừa ngon vừa lạ, đắt khách vào dịp Tết Nguyên đán.

Loại quả rẻ tiền ở Việt Nam, ít người ăn được, sang nước ngoài lại được săn đón với mức giá khó tin

Ở Việt Nam ngày nay không còn nhiều người ăn được loại quả này. Đa số chỉ có người già mới thích nó. Nhưng nếu nước ta bán rẻ như cho thì sang nước ngoài nó lại đội giá lên gấp chục lần.

Nhớ tết đến, đánh bóng lư đồng cùng ngoại

Khi tôi kể cho các con của tôi nghe chuyện xúm xít quanh ông đánh bóng bộ lư đồng để đón tết, các con hỏi: 'Sao làm chi cho cực vậy ba?'. Tôi trả lời rằng: 'Giờ, ba muốn được cực như thế cũng không được nữa rồi! Tất cả đã trở thành kỷ niệm...'.

Đám cưới miền Tây gây sốt: Mẹ cô dâu cầm thau đựng vài chục cây vàng, chú rể đón vợ bằng siêu xe 24 tỷ

Nhìn vào số vàng cưới nhiều đến nỗi phải đựng bằng thau kia, ai nấy liền trầm trồ, tán thưởng bởi sự giàu có và chịu chơi của các bố mẹ.

Vị Tết trong tôi là mứt cau kiểng má làm, thơm dẻo lạ lùng ba chị em phải lén ăn vụng

Trong cơn gió se lạnh sáng nay, hình như vạn vật đang trở mình. Tôi mơ màng nhớ quê, nhớ mùa Xuân với món mứt cau kiểng đặc biệt của má.

Chuẩn bị lễ cúng, cần mua bao nhiêu quả cau, bao nhiêu lá trầu?

Trầu cau là lễ vật quan trọng trong các nghi lễ cúng truyền thống của người Việt, vậy cần chuẩn bị bao nhiêu quả cau, bao nhiêu lá trầu mới đúng?

Một đời thương chỉ một người

Ngoại mấy hôm rày mất ngủ. Ban đêm chỉ thiêm thiếp đâu chừng mươi phút lại giật mình tỉnh giấc. Ngoại đi ra nhà ngoài thắp nhang, xong ngồi xuống ghế nhìn lên di ảnh ông ngoại trên bàn thờ. Ngoại lại nhớ ông…

Huệ mưa ngày nắng

Dưới ánh nắng chói chang của tháng 11, những cánh hoa huệ mưa đung đưa trong gió, phô bật sắc hồng tươi tắn, rực rỡ.

Vào vụ cau sấy

Tại tỉnh Quảng Nam, từ tháng 5 âm lịch hàng năm cứ đến hết tháng Chạp, các lò sấy cau tươi lại tất bật vào vụ. Tại cơ sở sấy cau của gia đình bà Trần Thị Luân (xã Tiên Lãnh, huyện Tiên Phước), mỗi ngày sấy khoảng 20 tấn cau tươi, cứ 4kg cau tươi sấy cho ra 1kg cau khô.

HTX nâng giá trị cây cau bản địa giúp người dân Tiên Phước vươn lên làm giàu

Ở 'thủ phủ cau' của tỉnh Quảng Nam là huyện Tiên Phước đang có những HTX đi đầu trong việc nâng giá trị cho cây cau bản địa thông qua chế biến, tận dụng triệt để nguồn phế phẩm, phát triển cau giống bản địa như: HTX Cau sấy Tiên Phước, HTX Nông nghiệp kỹ nghệ Quảng Nam, HTX Nông nghiệp hữu cơ Đất Quảng... Nhờ đó đã cải thiện đời sống cho người dân địa phương, không còn cảnh nghèo khó và vươn lên làm giàu từ chính sản phẩm bản địa của mình.

Cau mất giá, nhà vườn lo lắng

Thời gian gần đây, giá cau tươi xuống thấp, trong khi đó, quả cau non để lâu sẽ già không thể bán được, khiến nhiều nhà vườn trồng cau ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi lo lắng.

Người trồng cau ở Bình Định điêu đứng

Huyện An Lão là địa phương có diện tích trồng cau lớn nhất tỉnh Bình Định với khoảng 70 ha. Thời điểm này những năm trước, khi cây cau bắt đầu vào vụ thu hoạch chính, các cơ sở chế biến, sấy cau khô ở địa phương hoạt động hết công suất.

Chợ 'kết tóc se duyên'

Sài thành có những khu chợ cực kỳ nổi tiếng bởi ẩn chứa nhiều điều thú vị, không phải ở bất cứ đâu cũng thấy được. Nhờ những khu chợ thú vị này mà phố thị đã mang cho mình một thương hiệu riêng, không đụng hàng.

Những đặc sản bạn có thể mua về làm quà khi du lịch Huế

Huế đã được mệnh danh là 'Kinh đô ẩm thực' của Việt Nam. Khi du lịch đến Huế bạn hãy lựa chọn những đặc sản này về làm quà cho người thân và bạn bè...