Sự kết hợp giữa nhà thơ Hữu Thỉnh và nhạc sĩ Doãn Nho đã để lại một di sản không chỉ về mặt nghệ thuật mà còn về mặt tinh thần, khẳng định giá trị của những người lính trong lịch sử Việt Nam. Ca khúc 'Năm anh em trên một chiếc xe tăng' là một biểu tượng, một khúc tráng ca bất tử về lòng yêu nước, tình đồng đội và ý chí chiến thắng trong lòng dân tộc.
40 năm thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả trên đất Lào, Quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, cùng quân và dân Lào chiến đấu mưu trí, dũng cảm, kiên cường, lập nên biết bao chiến công hiển hách, trở thành khúc tráng ca bất diệt về tình đoàn kết đặc biệt giữa hai Đảng, hai Nhà nước, Quân đội và Nhân dân hai nước, đóng góp vào sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Việt Nam và Lào.
Tối 21-10, tại Nhà hát Quân đội khu vực phía Nam, quận Tân Bình, Hội Nghệ sĩ Múa TPHCM tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Liên hoan Nghệ thuật Múa TPHCM mở rộng lần thứ 8 năm 2024.
Tối 21/10, tại Nhà hát Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghệ sĩ Múa Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình tổng kết Liên hoan nghệ thuật Múa thành phố mở rộng lần thứ 8, năm 2024.
42 giải đã được trao tặng tại Liên hoan nghệ thuật múa TP.HCM mở rộng năm 2024 trong đó giải A tác phẩm dự thi liên hoan thuộc về Phận ngọc của biên đạo Hà Thanh Hậu.
Tối 18-10, tại Nhà hát Quân đội khu vực phía Nam, quận Tân Bình, Hội Nghệ sĩ Múa TPHCM tổ chức Khai mạc Liên hoan Nghệ thuật Múa TPHCM mở rộng lần thứ 8 năm 2024.
Tối 18/10, tại Nhà hát Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Nghệ sĩ Múa Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Liên hoan Nghệ thuật Múa Thành phố Hồ Chí Minh mở rộng lần thứ VIII, năm 2024.
Tối 15-10, Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp với Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương và các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức lễ bế mạc, tổng kết và trao giải thưởng Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc năm 2024 (đợt 2).
Đó là chủ đề của chương trình tuyên truyền lưu động kỷ niệm 60 năm bến Vũng Rô tiếp nhận chuyến hàng đầu tiên của tàu Không số vào bến (28/11/1964-28/11/2024) do Trung tâm Văn hóa và Điện ảnh tỉnh tổ chức. Chương trình được diễn ra tại một số trường học, để lại cho thầy cô và học sinh những ấn tượng và ký ức khó quên.
Ngày 14/10, thành phố Đông Hà tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận thành phố Đông Hà là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Quảng Trị và Kỷ niệm 15 năm thành lập thành phố Đông Hà (2009 - 2024).
Ngày 14/10, đồng chí Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo tôn tạo và phát huy giá trị Khu Di tích lịch sử Ngã ba Cò Nòi (Ban Chỉ đạo 114) chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 9 tháng, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2024.
Ông Lê Trung Hiền, Giám đốc Trung tâm Văn hóa và Điện ảnh tỉnh (Sở VHTT&DL) cho biết: Hướng tới kỷ niệm 60 năm bến Vũng Rô tiếp nhận chuyến hàng đầu tiên của tàu Không số vào bến (28/11/1964-28/11/2024), từ nay đến hết ngày 28/10, trung tâm sẽ tổ chức chương trình 'Vũng Rô - Khúc tráng ca bất tử' tại 19 trường THCS và THPT trên địa bàn tỉnh.
Lễ kỷ niệm cấp quốc gia kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã diễn ra tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, thành phố Hà Nội. Mở đầu buổi Lễ là chương trình nghệ thuật chào mừng đặc biệt.
Sáng 10/10, Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) mở đầu bằng chương trình nghệ thuật chào mừng đặc biệt kỷ niệm với chủ đề chủ đề 'Thủ đô 70 năm - Bản Hùng ca'.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã đến dự dự Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
'Thăng Long sử thi' một sáng tác của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội và được trao giải thưởng trong cuộc thi thơ năm 2010. Bài thơ gồm 15 khổ, được viết với thể thơ tám chữ. Đây là khúc tráng ca đầy hào khí, ca ngợi hình hài Thủ đô của non sông nước Việt. Một bức tranh thi ca đồ sộ, nơi tác giả khéo léo phác họa hình tượng Thăng Long - Hà Nội qua dòng chảy lịch sử.
Những ngày tháng 10 mùa Thu, cả nước hướng về thủ đô Hà Nội với bao cảm xúc ngập tràn, quá khứ, lịch sử hào hùng lại hiện lên trong kiêu hùng mà bất diệt.
Chiều 8/10, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đã đi kiểm tra, dự tổng duyệt Lễ kỷ niệm cấp Quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
GS-TS Nguyễn Xuân Thắng, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, cho rằng Hà Nội cần phải trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo của cả nước
Ông Nguyễn Xuân Thắng, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhấn mạnh, vận hội mới của đất nước cũng chính là vận hội mới cho Thủ đô. Tầm nhìn mới của Thủ đô sẽ góp phần hiện thực hóa tầm nhìn phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Liên hoan ca múa nhạc toàn quốc được tổ chức định kỳ 3 năm một lần đã khẳng định một 'thương hiệu' trong các hoạt động nghệ thuật. Những ngày qua, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh đã diễn ra các tiết mục hoành tráng, mãn nhãn, đáp ứng nhu cầu thường thức của khán giả.
Hòa trong không khí vui tươi, phấn khởi cùng gần 1.500 nghệ sĩ đến từ 24 đơn vị trong cả nước tham gia Liên hoan ca, múa, nhạc toàn quốc năm 2024 (đợt 2), Bình Dương đã để lại ấn tượng với chương trình mở màn có tên 'Tiếng gọi mạch nguồn'.
Nhiều vở cải lương mới được đầu tư đã cho thấy Liên hoan Sân khấu Cải lương 2024 đang tạo được độ nóng trước thềm khai mạc
Đó là một ngày tháng Giêng năm 1930, trên tầng 2 nhà thương phố Hàng Trống, học giả Phạm Quỳnh, chủ bút Nam Phong tạp chí, bồn chồn, sốt ruột đi lại trước cửa phòng hộ sinh.
Tối 3/9, tại công trường Trưng Nữ Vương, phường Mỹ Long (TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang), Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh An Giang tổ chức chương trình nghệ thuật chào mừng Ngày Âm nhạc Việt Nam 3/9.
Tối 2/9, tại Quảng trường Độc lập, Trung tâm Văn hóa nghệ thuật tỉnh Hải Dương tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật mang chủ đề 'Giai điệu tự hào' chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945-19/8/2024) và Quốc khánh 2/9.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Thiêng liêng Tổ quốc'.là khúc tráng ca về tình yêu quê hương đất nước, được tổ chức tối qua, 2/9, tại sân khấu phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1), TP.HCM.
Tối 2.9, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, Quận 1, Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Thiêng liêng Tổ quốc'.
Chương trình nghệ thuật 'Thiêng liêng Tổ quốc' là khúc tráng ca về tình yêu quê hương đất nước, tái hiện lại hành trình đầy tự hào của dân tộc khi non sông về chung một dải.
Tối 2/9, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1), Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Thiêng liêng Tổ quốc'.
Chương trình nghệ thuật 'Thiêng liêng Tổ quốc' kỷ niệm 79 năm ngày Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024) đã diễn ra tối nay (2/9) tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ, TP.HCM.
Trong dòng chảy lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam, có những khoảnh khắc đặc biệt, những lời tuyên ngôn như bản 'thiên cổ hùng văn' về khẳng định chủ quyền hồn thiêng sông núi vang vọng suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân đồng bào vào sáng ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình có giá trị trường tồn cho muôn đời sau.
Đã 56 năm trôi qua nhưng trong kí ức của cựu binh Lê Văn Phước vẫn không thể quên được những ngày tháng bị đày ải, tra tấn trong nhà tù Phú Quốc. Đối với ông, đó là khúc tráng ca của cuộc đời người lính.
Giai điệu Tổ quốc mang âm hưởng dân ca ngọt ngào, sâu lắng khiến tình yêu Tổ quốc âm vang trong mỗi con người.
Kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, trong tiết trời thu tháng Tám, hòa chung dòng người từ khắp mọi miền Tổ quốc, những người làm báo Báo Nam Định tìm về 'Địa chỉ đỏ' Thành cổ Quảng Trị, Nghĩa trang Liệt sĩ (NTLS) quốc gia Trường Sơn và NTLS quốc gia Đường 9 (tỉnh Quảng Trị) - nơi yên nghỉ của hàng chục nghìn liệt sĩ đã anh dũng chiến đấu và hy sinh trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại; tự tay thắp nén tâm nhang, nghiêng mình tưởng nhớ, tri ân các Anh hùng Liệt sĩ đã anh dũng hy sinh cho nền độc lập, tự do của Tổ quốc, để qua đó tiếp tục hun đúc niềm tự hào về truyền thống yêu nước, cách mạng của dân tộc.
Mới đây, tại TPHCM, đại diện Báo Phụ nữ Việt Nam đã đến thăm và trao quà tri ân đến các thành viên Ban Liên lạc Tiểu đoàn Nữ biệt động Lê Thị Riêng. Đây là Đơn vị Nữ biệt động được thành lập để thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 tại Sài Gòn.
Nhằm kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), Chương trình 'Hoa tháng Bảy' do Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức đã diễn ra thành công tốt đẹp.
Tối 11.8, tại Di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị và địa điểm Bến thả hoa ở bờ Nam sông Thạch Hãn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tỉnh Quảng Trị tổ chức chương trình nghệ thuật 'Bản hùng ca bất diệt' nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ và 70 năm ký Hiệp định Genève, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Tối 11/8, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức Chương trình nghệ thuật 'Bản hùng ca bất diệt' tại Khu Di tích lịch sử đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị và Bến thả hoa đăng sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Bản hùng ca bất diệt' tại Quảng Trị nhắc nhở chúng ta phải trân trọng những giá trị thiêng liêng của hòa bình
Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Ước nguyện hòa bình: Bản hùng ca bất diệt' như một nén tâm nhang, giữa mây trời Thành cổ Quảng Trị, cả đất nước nghiêng mình trước anh linh các chiến sĩ, tưởng nhớ đến các liệt sỹ đã hy sinh vì Tổ quốc.
Tối 9/8, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất. Ông Phạm Viết Thanh - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh - nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo tỉnh và huyện qua các thời kỳ cùng tham dự sự kiện.
Huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã trải qua 30 năm hình thành phát triển với mạng lưới đường nhựa và bê tông mở rộng đến từng ngõ ngách, giao thông, giao thương thuận lợi, an toàn.
Huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập. Đây cũng là huyện có tuyến đường trồng hoa mai vàng dài nhất Việt Nam.