Ở Việt Nam không chỉ gói gọn trong 100 họ như câu cửa miệng 'bách gia trăm họ'. Và cũng không phải ngẫu nhiên mà họ Nguyễn chiếm đến 38,4 dân số.
Nổi tiếng là người vợ hiền thục, đảm đang, đức hạnh của danh thần Nguyễn Văn Thoại, bà đã phù chồng, giúp nước, làm nên sự nghiệp lẫy lừng, đem lại lợi ích to lớn cho muôn dân, trăm họ trên vùng Tây Nam biên viễn. Những đóng góp của bà xứng đáng được người đương thời và người đời sau tán thán, tôn vinh, lưu danh vào đất thiêng sông núi.
Theo thông lệ hàng năm, lễ hội khai ấn tại đền thờ Thái úy Lý Thường Kiệt được tổ chức vào ngày 25 tháng Giêng Âm lịch và diễn ra trong ít ngày. Lễ khai ấn đền Lý (còn gọi đảo vũ) có từ ngàn xưa, là nét đẹp văn hóa truyền thống, tín ngưỡng dân gian và đậm chất nhân văn của người Việt cổ: Cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, trăm họ thái bình…
Với 'Chuyến xe ngon khỏe trăm phần', Fami nguyên chất đã mang nguồn đạm tốt chứa 9 axit amin thiết yếu của đậu nành đến gần hơn với người tiêu dùng. Thông qua những hoạt động tương tác sinh động và hấp dẫn, người tiêu dùng đã có cơ hội 'rinh' về những hộp sữa đậu nành Fami nguyên chất thơm ngon và nhiều phần quà hấp dẫn, đồng thời nâng cao ý thức về lối sống khỏe mạnh, cân bằng.
Luôn dành trăm phần tốt đẹp cho người tiêu dùng, mới đây, Fami Nguyên Chất đã khởi động hành trình của 'Chuyến xe ngon khỏe trăm phần' đến với 8 tỉnh, thành Miền Bắc…
Cán bộ, đặc biệt là người đang nắm vị trí quản lý, lãnh đạo, phải có ý thức 'không để gia đình, người thân và người khác lợi dụng chức vụ, vị trí công tác để trục lợi'. Đây là một trong các chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới được Bộ Chính trị khóa XIII đề ra trong Quy định số 144-QĐ/TW ngày 9/5/2024.
Sáng 18/5, Ban Chấp hành họ Trần Việt Nam huyện Mộ Đức tổ chức Đại hội đại biểu họ Trần Việt Nam huyện Mộ Đức lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 – 2029.
Đạo Mẫu luôn hướng đến bách gia trăm họ, hướng đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Các thánh là người cận kề sát vai với nhân dân, từ miếng ăn giấc ngủ, manh áo.
Sáng 18-4 (ngày 10-3 âm lịch), tại Bảo tàng tỉnh Bình Dương, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Dương long trọng tổ chức lễ dâng hương nhân Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương năm Giáp Thìn 2024.
Sáng 18/4 (tức mùng 10/3 âm lịch), các xã, phường lân cận Khu di tích lịch sử Đền Hùng và nhiều địa phương trong tỉnh tổ chức dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại di tích thờ Hùng Vương và các nhân vật thời kỳ Hùng Vương.
Sáng 18-4 (ngày 10-3 âm lịch), tại Bảo tàng tỉnh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Dương long trọng tổ chức lễ dâng hương nhân Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương năm Giáp Thìn 2024.
Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…
Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Bộ, ngành Trung ương và các tỉnh, thành phố đã dâng lễ, dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.
Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…
Sáng 18/4 (tức 10/3 Âm lịch), tại đền Thượng (thuộc Khu di tích lịch sử đền Hùng, tỉnh Phú Thọ) đã long trọng diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm các vua Hùng.
Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…
Chiều 17/4, Ban Tổ chức Liên hoan ẩm thực tỉnh Hưng Yên lần thứ I năm 2024 tổ chức Lễ dâng hương Quốc Tổ Lạc Long Quân và Quốc Mẫu Âu Cơ.
Ngày 17/4 (tức mùng 9/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, đoàn đại biểu và nghệ nhân dân gian hai huyện Cẩm Khê và Yên Lập đã tổ chức dâng lễ vật bánh chưng, bánh giầy lên các Vua Hùng nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2024.
Ngày 15/4, Đoàn đại biểu Ban Tuyên giáo Trung ương do đồng chí Lại Xuân Môn, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương làm trưởng đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ các Vua Hùng tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng.
Ngày 15/4, Ban Tuyên giáo Trung ương do ông Lại Xuân Môn, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương làm trưởng đoàn đã thành kính dâng hương tưởng niệm, tri ân công đức các Vua Hùng.
Ngày 14/4 (tức mồng 6/3 Âm lịch), tại Đền thờ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và Đền Mẫu Âu Cơ thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sĩ cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài tổ chức Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ.
Ngày 14/4 (tức mồng 6/3 Âm lịch), tại Đền thờ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và Đền Mẫu Âu Cơ thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sĩ cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài tổ chức Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ.
Ngày 14/4 (tức mùng 6/3 âm lịch), tại Đền thờ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và Đền Mẫu Âu Cơ thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sỹ cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài đã tổ chức Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ.
Sáng 14-4 (tức mồng 6-3 âm lịch), UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và dâng hương Tổ Mẫu Âu Cơ.
Ngày 14/4 (tức ngày mùng 6/3 năm Giáp Thìn), tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng 14/4, tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sỹ cả nước, kiều bào ở nước ngoài tổ chức Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân, dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ.
Sáng 14/4 (tức mùng 6/3 âm lịch), tại Đền thờ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và Đền Mẫu Âu Cơ (Khu Di tích lịch sử Đền Hùng), tỉnh Phú Thọ đã tổ chức Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân trong không khí trang nghiêm, thành kính theo nghi thức truyền thống.
Sáng 14/4, (tức ngày 6/3 năm Giáp Thìn), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh thành kính tổ chức Lễ Giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng 14/4, (tức ngày 6/3 năm Giáp Thìn), tỉnh Phú Thọ đã tổ chức Lễ Giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Ngày 14/4 (tức mùng 6/3 âm lịch), tại Đền thờ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và Đền Mẫu Âu Cơ thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sĩ cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài tổ chức Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ.
Nhân Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Câu lạc bộ Doanh nhân họ Phan và Thân hữu khu vực miền Bắc đã tổ chức Chương trình Hiến máu nhân đạo tại Viện huyết học và Truyền máu Trung ương.
Hai nghệ sĩ gen Z này làm nhân viên cửa hàng tiện lợi thì vẫn bị áp KPI như thường và muôn sự cố khi mới học việc đã làm 'đa nhiệm' tất bật, 'sốc' vì thời gian làm việc không nghỉ của các bạn nhân viên.
Thùy Tiên cùng ca sĩ Erik trải nghiệm làm việc ở một nơi quen thuộc của GenZ Thành phố Hồ Chí Minh - cửa hàng tiện lợi, một trải nghiệm làm 'dâu trăm họ' thú vị.
Đêm 23/2/2024 (tức đêm 14 tháng Giêng), Lễ Khai ấn đền Trần xuân Giáp Thìn 2024 đã được tổ chức trang nghiêm, an toàn tại Di tích lịch sử - văn hóa đền Trần (thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định). Dù trời mưa to nhưng rất đông người dân và du khách chờ đợi cả đêm ở phía ngoài đền Trần.
Đêm 23/2 (14 tháng Giêng), tại Di tích lịch sử - văn hóa đền Trần (Nam Định) đã diễn ra Lễ Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024.
Tối 23/2 (tức ngày 14 tháng Giêng), khác với nhiều năm trước, năm nay, lễ cầu an tại chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội) không còn tình trạng người dân ngồi tràn ra lòng đường vái vọng.
Ngày 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng), tại Khu di tích lịch sử, văn hóa đền Trần - chùa Tháp, phường Lộc Vượng (TP. Nam Định) đã diễn ra Lễ rước kiệu Ngọc Lộ (rước chân nhang của Vua Trần Nhân Tông) từ chùa Tháp sang đền Thiên Trường. Đây là nghi thức mở đầu cho Lễ hội Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024.
Lễ hội Khai ấn Đền Trần Nam Định Xuân Giáp Thìn 2024 diễn ra từ ngày 20-25/2/2024, với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống đặc sắc; ban tổ chức dự kiến phát ấn cho du khách từ 5h sáng 24/2.
Ngay sau Lễ khai mạc là nghi lễ truyền thống tế trâu trắng tại cây mít cổ thụ trước cửa đền chính - đền Đông Cuông diễn ra vào lúc 0h - thời khắc chuyển giao sang ngày Mão đầu tiên của năm Giáp Thìn.
Sáng 18-2, tại chùa Linh Quang - Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Điện Biên diễn ra Pháp hội Dược Sư đầu Xuân Giáp Thìn.
Năm 2024, Lễ hội đền Đông Cuông sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 20-21/02/2024 (tức ngày 11-12 tháng Giêng) tại quần thể Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Đông Cuông (Văn Yên, Yên Bái) với 11 hoạt động đặc sắc, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Đã thành thông lệ, vào ngày Mão đầu tiên của tháng Giêng, Đền Đông Cuông sẽ chính thức khai hội. Năm 2024, Lễ hội Đền Đông Cuông Xuân Giáp Thìn sẽ được tổ chức trong 2 ngày 20 - 21/2/2024 (tức ngày 11 - 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Di tích lịch sử, văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông.
Là mảnh đất hội tụ văn hóa bốn phương, là trung tâm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị của cả nước, Hà Nội - Thủ đô anh hùng, Thành phố vì hòa bình, luôn là niềm tự hào của người dân Việt Nam nói chung và người dân Hà Nội nói riêng. Để có một Hà Nội năng động, hiện đại như ngày hôm nay không thể không kể đến sự kiện dời đô - một cột mốc trọng đại, có tính bước ngoặt, đặt nền móng cho sự ra đời và phát triển của vùng đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến, địa linh nhân kiệt. Nhân dịp đầu năm rồng chúng ta hãy cùng nhau nhìn lại sự kiện lịch sử vô cùng lớn lao, nhiều ý nghĩa này.
Lễ hội Đền Đông Cuông năm nay sẽ được tổ chức trong 2 ngày 20 - 21/2 (tức ngày 11, 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Quần thể Di tích lịch sửa văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông với 11 hoạt động đặc sắc.
Ngày 1/2, những hoạt động đầu tiên đã được khởi động trong khuôn khổ chương trình Xuân quê hương 2024 do Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) phối hợp với UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức.
Trong 3 nhiệm kỳ Đại hội XI, XII, XIII, Trung ương đều ban hành Nghị quyết Trung ương 4 về xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Con số 4 như một 'hằng số' của niềm tin.