Sáng 29-10, Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ đã phát đi bản tin cảnh báo triều cường vùng hạ lưu các sông ở Nam bộ. Sáng nay, đỉnh triều cao nhất thực đo tại trạm Mỹ Thuận là 1,70m, mức báo động (BĐ) II.
Mực nước triều cường tại TP Cần Thơ đã giảm 0,05 m so với sáng 18-10 nhưng khu vực Bến Ninh Kiều nước vẫn ngập sâu.
Ngày 18/10, nhiều tuyến đường trung tâm tại các quận Ninh Kiều, Bình Thủy và Cái Răng của thành phố Cần Thơ chìm trong biển nước do ảnh hưởng của đợt triều cường rằm tháng Chín âm lịch. Mực nước đo được tại trạm Cần Thơ trên sông Hậu đã lên 2,20m, cao hơn báo động 3 là 20cm, thấp hơn 7cm so với đỉnh triều lịch sử từng ghi nhận vào năm 2022.
Mực nước đo được tại trạm Cần Thơ trên sông Hậu đã lên 2,2m, cao hơn báo động 3 là 20cm, thấp hơn 7cm so với đỉnh triều lịch sử vào năm 2022.
Ngày 18/10, nhiều tuyến đường trung tâm tại các quận Ninh Kiều, Bình Thủy và Cái Răng của thành phố Cần Thơ chìm trong 'biển nước' do ảnh hưởng của đợt triều cường rằm tháng Chín.
Ngày 18/10, triều cường tại Cần Thơ tiếp tục vượt báo động III, nhiều tuyến đường ngập sâu, người dân nhích từng chút khi qua các điểm ngập sâu.
Sáng 18/10, triều cường vượt báo động 3 đã gây ngập nhiều tuyến đường, tràn vào nhà dân tại Cần Thơ, đặc biệt khu vực bến Ninh Kiều. Một số người dân cho biết, mực nước lên cao xấp xỉ mức triều kỷ lục năm 2022.
Thời gian ngập lụt hằng ngày xuất hiện từ 3-6 giờ và từ 15-17 giờ. Mỗi ngày sẽ đến chậm hơn 1 giờ và kết thúc muộn hơn khoảng 1 giờ so ngày hôm trước.
Đài khí tượng thủy văn thành phố Cần Thơ đã phát đi cảnh báo về đợt triều cường rằm tháng 9 âm lịch. Theo đó, mực nước đỉnh triều cao nhất có thể vượt mốc lịch sử từng xuất hiện vào năm 2022.
Trong hai ngày qua, trên các sông rạch thành phố Cần Thơ, do ảnh hưởng của lũ trên thượng nguồn đổ về kết hợp với kỳ triều cường Rằm tháng Chín âm lịch nên mực nước đỉnh triều lên cao.
Ngày 15/10, Đài Khí tượng Thủy văn thành phố Cần Thơ phát đi cảnh báo về đợt triều cường rằm tháng 9 âm lịch với mực nước đỉnh triều cao nhất có thể vượt mốc lịch sử từng xuất hiện vào năm 2022.
Chiều tối 14-10, mưa lớn kéo dài gần 2 giờ đồng hồ, làm nhiều tuyến đường ở TP Cần Thơ ngập nặng. Các tuyến đường Trần Văn Hoài, Trần Việt Châu, Cách Mạng Tháng Tám… nhiều đoạn ngập gần nửa mét, khiến hàng loạt phương tiện lưu thông bị chết máy.
Ngày 6/10, triều cường vượt báo động III khiến nhiều nơi ở quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ bị ngập; trong khi đó, ở trung tâm thành phố tình trạng ngập được cải thiện nhờ các công trình chống ngập.
Sáng 6/10/2024, triều cường vượt báo động III đã khiến nhiều nơi ở thành phố Cần Thơ bị ngập.
Theo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, đỉnh lũ năm tại ĐBSCL khả năng xuất hiện từ ngày 17 đến 21-10.
Từ khi âu thuyền Cái Khế (Cần Thơ) đi vào vận hành, nhiều tuyến đường nội ô quận Ninh Kiều đã hết cảnh ngập mỗi đợt triều cường. Trong khi, một số tuyến đường ở quận Bình Thủy trở thành 'rốn ngập' vào những đợt triều cường, lũ lên.
Đài Khí tượng Thủy văn thành phố Cần Thơ cho biết, trong 2 ngày qua, mực nước trên các sông rạch thành phố Cần Thơ lên theo kỳ triều cường đầu tháng 9 âm lịch kết hợp với lũ trên thượng nguồn đổ về nên mực nước lên nhanh. Trong sáng nay, mực nước cao nhất ghi nhận trên sông Hậu là 1,98m vượt mức báo động II 0,08m.
Ngày 27/9, ông Nguyễn Ngọc Hè, Phó Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ đã ký công văn yêu cầu các sở, ban, ngành và địa phương khẩn trương triển khai các giải pháp chủ động ứng phó với lũ và triều cường dự kiến xảy ra vào cuối tháng 8 và đầu tháng 9 âm lịch.
UBND TP Cần Thơ yêu cầu các Sở, ngành và các địa phương tổ chức rà soát, chủ động các phương án để ứng phó với lũ kết hợp triều cường đợt cuối tháng 8, đầu tháng 9 âm lịch.
Những ngày qua, nước lũ đầu nguồn các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang lên nhanh kết hợp với triều cường, dự báo sẽ gây ngập sâu ở một số địa phương, làm gia tăng nguy cơ gây sạt lở.
Theo dự báo của Đài khí tượng thủy văn thành phố Cần Thơ, từ nay đến ngày 22-9, mực nước đỉnh triều trên các sông, rạch thành phố còn tiếp tục lên cao và khả năng đạt đỉnh. Trong đợt triều cường này, đỉnh triều cao nhất tại trạm Cần Thơ trên sông Hậu có khả năng ở mức 2-2,1 m; cao hơn mức báo động III là 0-0,1 m.
Từ ngày 20-22/9, mực nước đỉnh triều trên các sông, rạch ở Cần Thơ sẽ đạt đỉnh, có khả năng gây ngập lụt tại nhiều khu vực, trong đó tại quận Ninh Kiều và Bình Thủy có thể ngập sâu 0,25m.
Theo cơ quan dự báo thời tiết, thời tiết hôm nay ở TP HCM và Nam Bộ có mưa về chiều tối và tối, chủ yếu là mưa diện rộng với lượng mưa không lớn.
Nguy cơ cao sẽ xảy ra ngập úng do triều cường kết hợp mưa lũ ở các khu vực có địa hình thấp trũng tại các tỉnh miền Tây.
Mực nước đỉnh triều trên các sông, rạch ở Cần Thơ khả năng sẽ đạt đỉnh từ ngày 20-22/9, có khả năng gây ngập lụt tại nhiều khu vực, trong đó tại quận Ninh Kiều và Bình Thủy có thể ngập sâu 0,25m.
Chiều 19/9, triều cường ở thành phố Cần Thơ đã lên mức 1,97m, cách báo động III chỉ 3 cm. Nhờ vận hành âu thuyền Cái Khế, dù triều cường lên cao nhưng nhiều tuyến đường ở nội ô thành phố Cần Thơ đã không bị ngập như các năm trước.
Nhiều diện tích lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long đang vào giai đoạn thu hoạch rộ, nhưng do tình hình mưa lớn vì ảnh hưởng bão, khan hiếm máy cắt nên lúa để quá ngày, hao hụt, thất thoát, giá giảm, bà con nông dân chỉ biết xót xa nhìn đồng lúa chín vàng và chờ máy.
Trong 2 ngày qua, mực nước trên các sông, rạch TP Cần Thơ tiếp tục lên nhanh và cao theo kỳ triều cường rằm tháng tám âm lịch.
Theo Đài khí tượng thủy văn TP Cần Thơ, đỉnh triều cao nhất tại Trạm Cần Thơ trên sông Hậu trong đợt triều cường này có khả năng cao hơn mức báo động III.
Sáng 19/9, Đài Khí tượng thủy văn thành phố Cần Thơ vừa đưa ra cảnh báo, trong những ngày tới có thể xảy ra ngập lụt nhiều nơi trên địa bàn thành phố, ở những nơi có cao trình thấp. Có khả năng ảnh hưởng đến môi trường, điều kiện sống, các hoạt động kinh tế-xã hội, các hoạt động giao thông đường bộ và đường thủy trong thời gian nước lên cao theo triều cường.
Cơ quan Khí tượng Thủy văn dự báo đỉnh triều cường tại TP.HCM có khả năng xuất hiện vào ngày 20 và 21/9 trong khoảng thời gian từ 5 - 7h và 17 - 19h.
Các tỉnh miền Tây đưa ra cảnh báo về tình trạng thủy triều dâng cao kết hợp với mưa to gây ngập ở nhiều nơi.
Sáng 19-9, Đài Khí tượng thủy văn TP Cần Thơ đã phát bản tin cảnh báo ngập lụt trên khu vực với mức độ rủi ro thiên tai do triều cường ở mức cấp độ 2.
Nguy cơ cao sẽ xảy ra ngập úng do triều cường kết hợp mưa lũ trên các khu vực có địa hình thấp, trũng thuộc vùng ĐBSCL từ ngày 18-22/9. Ở khu vực vùng giữa và ven biển ĐBSCL có nguy cơ ngập sâu ở một số địa bàn, trong đó dự báo lũ tại trạm Cần Thơ vượt báo động III từ 5-15cm.
Do ảnh hưởng triều cường và lũ thượng nguồn, hiện mực nước tại khu vực các huyện phía Nam của tỉnh Đồng Tháp đã lên nhanh.
Sáng 18/9, thông tin từ UBND huyện Chợ Lách (Bến Tre) cho biết, khoảng 3 giờ rạng sáng nay đoạn đê bị vỡ hôm trước lại tiếp tục bị vỡ, nước tràn vào ảnh hưởng đến cây ăn trái của bà con.
Ngày 17-9, tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL tiếp tục có mưa lớn, nguy cơ triều cường kết hợp mưa lũ đầu nguồn tràn về.
Do triều cường Rằm tháng 8 kết hợp mưa lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông, mực nước các sông khu vực miền Tây Nam bộ đang lên nhanh, dự báo nguy cơ xảy ra ngập úng tại các khu vực có địa hình thấp trũng thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) các ngày từ 18 đến 22/9.
Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam ngày 14/9 phát đi bản tin đột xuất cảnh báo nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng tại nhiều khu vực thuộc Đồng bằng sông Cửu Long trong nửa cuối tháng 9/2024.
Theo dự báo của Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, Đồng bằng sông Cửu Long có thể bị ảnh hưởng bởi đợt lũ lớn từ ngày 19 đến 22-9.
Lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông về, kết hợp với triều cường, cảnh báo nguy cơ cao sẽ xảy ra ngập úng nhiều nơi ở các tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long vào các ngày từ 18 - 22/9, đặc biệt trên địa bàn gần biển, vùng trũng thấp.