Theo tin cảnh báo triều cường khu vực tỉnh Tiền Giang của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang, mực nước triều cường sẽ lên nhanh trong những ngày tới.
Sáng 29-10, Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ đã phát đi bản tin cảnh báo triều cường vùng hạ lưu các sông ở Nam bộ. Sáng nay, đỉnh triều cao nhất thực đo tại trạm Mỹ Thuận là 1,7m, mức báo động 2.
Sáng 29-10, Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ đã phát đi bản tin cảnh báo triều cường vùng hạ lưu các sông ở Nam bộ. Sáng nay, đỉnh triều cao nhất thực đo tại trạm Mỹ Thuận là 1,70m, mức báo động (BĐ) II.
Thời gian ngập lụt hằng ngày xuất hiện từ 3-6 giờ và từ 15-17 giờ. Mỗi ngày sẽ đến chậm hơn 1 giờ và kết thúc muộn hơn khoảng 1 giờ so ngày hôm trước.
Căn cứ nhận định tình hình khí tượng và thủy văn trong những tháng cuối năm 2024 và đầu năm 2025, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang dự báo, xâm nhập mặn trên sông Tiền mùa khô năm 2024 - 2025 tương đương và cao hơn mùa khô năm 2022 - 2023.
Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang, triều cường Rằm tháng 9 âm lịch sẽ là đợt triều cường cao nhất trong năm 2024.
Ngày 8/10, Chi cục Phát triển Nông thôn và Thủy lợi tỉnh Long An cho biết, mực nước lũ tại các huyện vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) của tỉnh Long An từ ngày 4 đến 8/10/2024 hiện đang dao động mức 1,07 – 2,34 m và lên với cường suất từ 1 - 9 cm/ngày đêm.
Chiều 20-9, kỳ triều cường Rằm tháng 8 âm lịch đã gây ngập cục bộ tại một số khu vực trũng thấp trên địa bàn TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Nước lũ đầu nguồn các tỉnh ĐBSCL đang lên nhanh kết hợp với triều cường, dự báo sẽ gây ngập sâu ở các vùng trũng thấp, ven sông miền Tây.
Theo cơ quan dự báo thời tiết, thời tiết hôm nay ở TP HCM và Nam Bộ có mưa về chiều tối và tối, chủ yếu là mưa diện rộng với lượng mưa không lớn.
Nguy cơ cao sẽ xảy ra ngập úng do triều cường kết hợp mưa lũ ở các khu vực có địa hình thấp trũng tại các tỉnh miền Tây.
Ngày 20/9, áp thấp nhiệt đới suy yếu từ bão số 4 sẽ gây mưa lớn cho các vùng từ Thanh Hóa đến Quảng Trị. Dự báo, khu vực Bắc Trung Bộ tiếp tục có mưa to đến rất to, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất các tỉnh miền núi cao phía Bắc.
Cơ quan Khí tượng Thủy văn dự báo đỉnh triều cường tại TP.HCM có khả năng xuất hiện vào ngày 20 và 21/9 trong khoảng thời gian từ 5 - 7h và 17 - 19h.
Hiện nay, áp thấp nhiệt đới trên biển Đông đã mạnh lên thành bão số 4, gây ảnh hưởng đến thời tiết các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam. Viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam đã đưa ra cảnh báo để các tỉnh, thành phố kịp thời, chủ động ứng phó với diễn biến của thiên tai.
Do ảnh hưởng triều cường và lũ thượng nguồn, hiện mực nước tại khu vực các huyện phía Nam của tỉnh Đồng Tháp đã lên nhanh.
Sáng 18/9, thông tin từ UBND huyện Chợ Lách (Bến Tre) cho biết, khoảng 3 giờ rạng sáng nay đoạn đê bị vỡ hôm trước lại tiếp tục bị vỡ, nước tràn vào ảnh hưởng đến cây ăn trái của bà con.
Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang vừa có thông tin cảnh báo triều cường tại khu vực tỉnh Tiền Giang vào đợt Rằm tháng 8 âm lịch.
Ngày 17-9, tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL tiếp tục có mưa lớn, nguy cơ triều cường kết hợp mưa lũ đầu nguồn tràn về.
Do lũ thượng nguồn về kết hợp kỳ triều cường, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long tiếp tục lên nhanh.
Do triều cường Rằm tháng 8 kết hợp mưa lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông, mực nước các sông khu vực miền Tây Nam bộ đang lên nhanh, dự báo nguy cơ xảy ra ngập úng tại các khu vực có địa hình thấp trũng thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) các ngày từ 18 đến 22/9.
Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam ngày 14/9 phát đi bản tin đột xuất cảnh báo nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng tại nhiều khu vực thuộc Đồng bằng sông Cửu Long trong nửa cuối tháng 9/2024.
Theo dự báo của Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, Đồng bằng sông Cửu Long có thể bị ảnh hưởng bởi đợt lũ lớn từ ngày 19 đến 22-9.
Lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông về, kết hợp với triều cường, cảnh báo nguy cơ cao sẽ xảy ra ngập úng nhiều nơi ở các tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long vào các ngày từ 18 - 22/9, đặc biệt trên địa bàn gần biển, vùng trũng thấp.
Người dân đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang nôn nóng chờ đợi mùa nước nổi (nước lũ) lý tưởng sau nhiều năm lũ nhỏ hoặc không có lũ. Các chuyên gia dự báo năm nay ĐBSCL sẽ có lũ trung bình và cao hơn 2 năm qua.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, nắng nóng ở khu vực Nam Bộ có thể kéo dài đến ngày 15/5.
Năm 2024, dự báo nắng nóng xuất hiện nhiều và gay gắt hơn, mùa mưa ở Nam Bộ đến muộn. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tổng kết tình hình khí tượng thủy văn năm 2023, nhận định tình hình mưa, lũ năm 2024 và đánh giá thực thi pháp luật khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ.
Khu vực Nam Bộ đang xảy ra nắng nóng kéo dài, gần như cả khu vực không có mưa trái mùa (hụt chuẩn từ 60-95%); xâm nhập mặn hiện đang ở mức cao hơn trung bình nhiều năm và năm 2023.
Đợt triều cường đầu tháng 3 âm lịch tiếp tục gây ngập tại một số khu vực trên địa bàn TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn Tiền Giang, trong 24 giờ qua, mực nước vùng hạ lưu sông Tiền lên rất nhanh theo kỳ triều cường đầu tháng 3 âm lịch. Tính đến 7 giờ ngày 10-4, mực nước cao nhất ngày tại một số Trạm Mỹ Thuận (sông Tiền) là 1,63 m, cao hơn báo động I là 0,03 m; Trạm Mỹ Tho (sông Tiền) là 1,75 m, cao hơn báo động III là 0,15 m.
Dự báo thời tiết ngày 12/3/2024: Miền Bắc hôm nay ấm dần lên, trong khi đó Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào những ngày nắng gắt, có nơi chạm mức 37 độ.
Ngày 21-2, Chánh văn phòng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Đức Thịnh cho biết, theo nhận định của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang, từ nay đến tháng 8-2024, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang sẽ xuất hiện 6 đợt triều cường.
Mực nước tại các trạm vùng hạ lưu sông Sài Gòn – Đồng Nai và các sông khu vực miền Tây Nam bộ được dự báo sẽ xuống nhanh trong 5 ngày tới. Đỉnh triều cao nhất ngày duy trì ở mức xấp xỉ hoặc trên Báo động (BĐ) I đến hết ngày mai 14/2.
Theo cơ quan khí tượng, thời tiết TP.HCM hôm nay 13/1, sáng sớm trời se lạnh, nhiều mây, không mưa, đến trưa trời nắng nhiều.
Theo dự báo, thời tiết TPHCM trong tuần này sẽ ít mưa, ban ngày trời nắng nhiều, độ ẩm giảm thấp gây hanh khô. Ngoài ra, mực nước vùng hạ lưu sông Sài Gòn – Đồng Nai tiếp tục lên theo kỳ triều cường đầu tháng 11 Âm lịch trong những ngày tới. Đỉnh triều có thể xuất hiện vào ngày 14 - 15/12 ở mức xấp xỉ hoặc trên Báo động III khoảng 0,05m.
Triều cường khiến nhiều tuyến đường ở TP.HCM chìm sâu trong biển nước, chẳng những gây khó khăn về giao thông mà việc buôn bán của người dân cũng bị ảnh hưởng.
Theo dự báo, đỉnh triều cường ở TP.HCM tháng này có khả năng xuất hiện từ ngày 28 đến 30-11 (tức 15 đến 17-10 Âm lịch).
Cơ quan khí tượng dự báo nhiễu động gió đông trên cao tác động và gây mưa ở TPHCM và khu vực Nam bộ trong khoảng thời gian từ ngày 24 đến 26/11. Bên cạnh đó, mực nước hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai và các sông miền Tây Nam bộ đang lên nhanh, đỉnh triều đợt này có khả năng xuất hiện vào ngày 27-29/11.
Sáng 22-11, theo cảnh báo triều cường vùng hạ lưu các sông ở Tây Nam bộ của Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ, mức độ rủi ro thiên tai vùng hạ lưu sông Tiền ở cấp độ 2 và sông Hậu cấp độ 1.
Cơ quan khí tượng dự báo, từ đêm 16 đến 17/11, khu vực Nam bộ sẽ có mưa rào và dông rải rác vào thời điểm chiều tối và tối.
Sáng 13-11, Đài Khí tượng - Thủy văn khu vực Nam bộ phát đi bản tin cảnh báo: Mực nước các trạm hạ lưu sông ở ĐBSCL đang lên ở mức cao.