Ngày và đêm 30/9, ở khu vực Nam Bộ có mưa rào và dông, cục bộ có nơi mưa to. Bên cạnh đó, mực nước vùng hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai và các sông, kênh, rạch miền Tây Nam Bộ tiếp tục lên theo kỳ triều cường Rằm tháng 8 âm lịch, khiến nhiều khu vực vùng trũng, thấp, ven sông có nguy cơ ngập úng.
Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Vĩnh Long, mực nước trên các sông rạch trên địa bàn tỉnh đang lên nhanh theo kỳ triều cường Rằm tháng Tám âm lịch và dự báo đạt đỉnh triều vào các ngày 1-2/10 (nhằm ngày 17-18/8 âm lịch).
Ngày 29-9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Tiền Giang có Văn bản số 147 gửi Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các huyện, thị, thành về việc cảnh báo triều cường trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Mực nước tại các trạm thủy văn vùng hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai cùng các sông, kênh, rạch miền Tây Nam Bộ đang lên nhanh theo kỳ triều cường Rằm tháng Tám Âm lịch. Đỉnh triều đợt này có khả năng xuất hiện vào ngày 30/9-2/10/2023 (tức 16-18/8 Âm lịch).
Thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn TP Cần Thơ, khả năng trong những ngày tới đỉnh triều cao nhất tại Trạm Cần Thơ trên sông Hậu có khả năng cao hơn mức báo động III từ 0,05-0,1m.
Đài khí tượng thủy văn cảnh báo đỉnh triều cường ở Cần Thơ từ ngày 30-9 đến 2-10 có thể lên mức 2,05-2,10m, vượt báo động III, đề phòng ngập úng.
Theo dự báo, năm 2023, triều cường tại ĐBSCL ở mức khá cao, kết hợp với lũ chính vụ nên sẽ có nhiều đô thị ở vùng giữa ĐBSCL xảy ra cảnh ngập lụt. Các địa phương trong vùng đã triển khai nhiều dự án vừa giảm rủi ro ngập lụt vừa tạo cảnh quan cho đô thị
Ngày 22-23/2, Nam Bộ có thể đón một đợt triều cường mạnh gây ngập úng tại nhiều tỉnh, thành. Nguyên nhân nước dâng cao do ảnh hưởng của gió đông bắc có cường độ mạnh.
Triều cường có thể dâng ở vùng hạ lưu các sông Nam Bộ vài ngày tới. Cơ quan khí tượng cảnh báo đây là đợt triều cao, người dân cần đề phòng ngập úng vùng trũng thấp, ven biển.
Hứng một cơn bão đổ bộ, đón thêm những đợt mưa trái mùa và triều cường gây ngập úng là những thời tiết nguy hiểm dự báo xảy ra ở Nam Bộ từ nay đến Tết Quý Mão 2023.
Triều cường tại trạm Biên Hòa (Đồng Nai) có thể ở mức 1,9-2 m, xấp xỉ hoặc hơn báo động 2 khoảng 0,1 m trong 5 ngày tới, theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Nam Bộ.
Khu vực ven biển các tỉnh Nam Bộ có khả năng ngập úng tại vùng trũng, thấp, vùng ven sông và vùng ngoài đê bao do ảnh hưởng của triều cường.
Trong đợt ngập đỉnh triều cường năm 2019, toàn quận Ninh Kiều chỉ có 61 tuyến đường bị ngập, thì đến năm 2022 đã nâng lên 83 tuyến đường.
Nhiều tuyến đường ngập nặng đến yên xe máy, học sinh phải học online để phòng tình huống xấu…
Dự báo hôm nay 27/10 Bắc Bộ, Trung Bộ mưa giảm hẳn, nhiều nơi hửng nắng. Đáng chú ý nhất là Nam Bộ, dự báo chiều tối nay sẽ là thời điểm mực nước triều lên cao nhất trong đợt triều cường lần này.
Dự báo, mực nước trong các ngày đỉnh triều xuất hiện đo tại trạm Mỹ Thuận là 2,1-2,15m, tại trạm Cần Thơ 2,15-2,2m, trên mức báo động III là 0,3-0,35m.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang, trong 2 ngày qua, mực nước vùng hạ lưu sông Tiền lên theo kỳ triều cường đầu tháng 10 âm lịch. Tính đến 7 giờ ngày 25-10, mực nước cao nhất ngày tại một số trạm Mỹ Thuận, Mỹ Tho (sông Tiền), Hòa Bình, Vàm Kênh (sông Cửa Tiểu), Hậu Mỹ Bắc (kinh Nguyễn Văn Tiếp) từ 1,56 - 2,03 m, cao hơn báo động III (BĐIII) từ 0,04 - 0,23 m.
Triều cường kết hợp lũ thượng nguồn ở ĐBSCL sẽ gây ngập trên diện rộng, vượt đỉnh lũ lịch sử năm 2019.
Ngày 10/10, triều cường dâng cao đã gây ngập nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống người dân.