Để hạn chế tối đa thiệt hại do bão số 3, thị xã Sơn Tây đã có nhiều phương án đối phó chủ động và hiệu quả.
UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 trên địa bàn thành phố.
Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 1 (Ban Quản lý Thủy lợi 1) là chủ đầu tư của nhiều gói thầu xây lắp có giá trị hàng trăm tỷ đồng. Tuy nhiên, tính cạnh tranh của những gói thầu này khá thấp khi chỉ một nhà thầu dự thầu và tỷ lệ 'khiêm tốn'.
Nước có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của con người, song chính nước cũng gây nguy cơ lũ lụt nếu không được kiểm soát, dự báo, ứng phó một cách phù hợp, sử dụng nước một cách bừa bãi, thiếu kiểm soát không chỉ làm thất thoát nguồn tài nguyên quý giá mà còn gây lên tình trạng ô nhiễm nguồn nước.
Sau hai đợt lấy nước, toàn bộ diện tích lúa gieo cấy vụ đông xuân ở các địa phương vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ đã có nước phục vụ sản xuất. Trong đó, nhiều địa phương được đánh giá gặp khó khăn trong việc lấy nước cũng đã cơ bản đáp ứng đủ.
Hai đợt lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023 - 2024 ở các địa phương Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã kết thúc.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đến 15 giờ ngày 21/2 (ngày cuối cùng lấy nước đổ ải đợt 2), tổng diện tích có nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2023 - 2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 483.554 ha, đạt 98,1% (tăng 0,8% so với ngày 20/2).
Tính đến 15h hôm nay (20-2), 6 tỉnh đã hoàn thành lấy nước gieo cấy vụ xuân. Hà Nội là một trong 5 tỉnh còn lại chưa cấp đủ nước.
Đến 15 giờ ngày 20/2, tổng diện tích có nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2023 - 2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 479.683 ha, đạt 97,3% (tăng 0,6% so với ngày 19/2).
Tính đến 15h ngày 19/2 đã có 476.504 ha, đạt 96,7% diện tích gieo cấy vụ Đông Xuân các tỉnh khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã đủ nước gieo cấy. Nhiều địa phương đã lấy đủ nước.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Hoàng Hiệp cho biết, Bộ đang phối hợp chặt chẽ với EVN và các địa phương, thực hiện nhiều giải pháp hữu hiệu để tiết kiệm, tránh lãng phí nguồn nước đổ ải năm nay.
Ngày 19/2, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp đã dẫn đầu đoàn công tác kiểm tra việc lấy nước đợt 2 phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân 2023 - 2024 tại Hà Nội và Vĩnh Phúc.
Các địa phương khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ cần tranh thủ việc điều tiết nguồn nước từ các hồ thủy điện, vận hành, khai thác tối đa các công trình thủy lợi, đảm bảo lấy đủ nước cho 100% diện tích gieo cấy trong đợt 2 lấy nước.
Đến 15 giờ ngày 18/02 (ngày đầu lấy nước đợt 2), tổng diện tích có nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2023-2024 ở Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 470.773ha, đạt 95,5%, tăng 14,4% so với đợt 1.
Theo báo cáo nhanh của Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), đến 15h ngày 18/2/2024 (ngày đầu tiên lấy nước đợt 2 phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ), tổng diện tích đã có nước là 470.773 ha/ 492.946 ha, đạt 95,5% (tăng 14,4% so với khi kết thúc đợt 1).
Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), từ 0 giờ ngày 18/2, các địa phương vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ bắt đầu lấy nước đợt 2 phục vụ gieo cấy lúa đông xuân 2023-2024.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đến 15 giờ ngày 18/2 (ngày đầu tiên lấy nước đợt 2), tổng diện tích có nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2023 - 2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 470.773 ha, đạt 95,5% (tăng 14,4% so với khi kết thúc đợt 1).
Ngày 18-1, đoàn công tác của Cục Quản lý công trình thủy lợi (Bộ NN&PTNT), Sở NN&PTNT Hà Nội kiểm tra công tác lắp đặt, vận hành, chuẩn bị tiếp nước điều tiết từ hồ thủy điện tại trạm bơm Phù Sa (thị xã Sơn Tây) và Trung Hà (huyện Ba Vì).
Mực nước các sông tiếp tục xuống thấp, nhiều hồ thủy lợi chưa chứa đủ dung tích... là những nguy cơ khiến hàng nghìn hécta sản xuất nông nghiệp của thành phố Hà Nội có khả năng thiếu nước gieo cấy lúa vụ xuân 2024.
Ngày 15/1, Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công điện về việc tổ chức lấy nước đợt 1 phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Những năm gần đây, Hà Nội thường xuyên gặp khó khăn trong việc lấy nước gieo cấy vụ Xuân. Giải pháp công trình đang được ngành nông nghiệp tích cực triển khai với quyết tâm không để thiếu nước sản xuất.
Ngày 10/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có thông báo lịch lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024 ở khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Các công ty khai thác công trình thủy lợi ngoài phục vụ công ích, muốn hoạt động tốt, nâng cao đời sống người lao động thì phải có các dịch vụ khác.
Thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều cơ chế, chính sách quản lý, bảo vệ tài nguyên nước. Tuy nhiên, do nhu cầu khai thác, sử dụng tăng cao, trong khi đó, công tác quản lý bộc lộ nhiều hạn chế khiến nguồn tài nguyên này ngày càng bị ô nhiễm. Để hạn chế ô nhiễm, vì sự phát triển bền vững, cần phải triển khai đồng bộ các giải pháp quản lý tài nguyên nước...
Sáng 7-7, tại Hà Nội, Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai kế hoạch công tác 6 tháng cuối năm 2023 của ngành thủy lợi. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì hội nghị.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, vụ Mùa năm nay, thành phố Hà Nội phấn đấu gieo trồng khoảng 92.283ha; trong đó, diện tích cấy lúa là 72.382ha.
Thực hiện phương châm 'Phòng ngừa chủ động-ứng phó kịp thời-khắc phục khẩn trương và hiệu quả', trong đó lấy phòng là chính, năm 2023, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hà Nội đã chủ động tham mưu với UBND thành phố tăng cường công tác quản lý đê điều, duy tu bảo dưỡng hệ thống thủy lợi; chỉ đạo các cấp, các ngành chủ động theo dõi tình hình thiên tai để có biện pháp ứng phó kịp thời theo phương châm '4 tại chỗ', sẵn sàng trước các tình huống...
Đến nay, các tổ chức thủy lợi đã cấp đủ nước cho 79.832 ha, đạt 98% tổng diện tích gieo cấy lúa vụ xuân 2023 ở Hà Nội.
Chiều 14/2, Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) đã có văn bản đề nghị Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vận hành xả nước các hồ chứa thủy điện để cấp bổ sung cho hạ du, hỗ trợ TP Hà Nội lấy đủ nước phục vụ gieo cấy lúa Xuân 2023.
Cục Thủy lợi đề nghị Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức vận hành các nhà máy thủy điện bảo đảm duy trì mực nước tại Trạm Thủy văn Sơn Tây ở mức 1,8m trở lên liên tục từ 17-20/2/2023 (4 ngày).
Tính ngày 12-2, các tổ chức thủy lợi của thành phố Hà Nội đã cấp đủ nước cho 84% diện tích gieo cấy vụ xuân 2023, còn 16% diện tích chưa có nước, tương ứng 12.557ha.
Trong cả hai đợt xả tăng cường từ hồ chứa thủy điện, mực nước sông Hồng, sông Đà đều không bảo đảm để các trạm bơm của Hà Nội có thể vận hành. Đây được xem là nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến tiến độ lấy nước sản xuất vụ Xuân 2023 của Hà Nội.
Cuối giờ chiều 8/2 - ngày cuối của đợt chống hạn thứ hai phục vụ sản xuất vụ Xuân 2023, 10/11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã cơ bản lấy đủ nước. Hiện, Hà Nội là địa phương có diện tích lấy nước thấp nhất, đạt khoảng 80% kế hoạch.
Theo Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai Hà Nội cho biết, hiện nay, thành phố Hà Nội đã cấp đủ nước gieo cấy cho 61.002ha, đạt 75% tổng diện tích gieo cấy vụ Xuân 2023.
Trong số các quận, huyện, thị xã của Hà Nội có tổ chức lấy nước gieo cấy vụ Xuân 2023, nhóm địa phương nằm ở khu vực Tây Bắc có tỷ lệ lấy nước hiện đạt thấp nhất. TP đang chỉ đạo ngành nông nghiệp tập trung triển khai các giải pháp chống hạn kịp thời.
Trên cơ sở tiến độ lấy nước đợt 2, Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) điều chỉnh giảm lượng xả từ các hồ chứa thủy điện xuống mức duy trì mực nước tại trạm thủy văn Sơn Tây thấp nhất 1,8 m trở lên từ 0h ngày 7/2 đến 24h ngày 8/2.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp đã thông tin như trên trong buổi kiểm tra công tác lấy nước sản xuất vụ Xuân 2023 tại Hà Nội vào cuối giờ chiều nay (6/2).
Trong những ngày cuối của đợt 2 chống hạn vụ Xuân 2023, ngành nông nghiệp Hà Nội đang tiếp tục phối hợp chặt chẽ cùng 4 công ty thủy lợi tập trung các giải pháp nhằm bảo đảm nguồn nước gieo cấy cho bà con nông dân.
Vụ Đông Xuân 2022 - 2023, thành phố Hà Nội có kế hoạch gieo cấy hơn 81 nghìn 242 ha lúa. Trong điều kiện mực nước trên hệ thống sông Hồng, Sông Đà xuống thấp nên Hà Nội đã và đang thực hiện nhiều giải pháp về công trình để khắc phục những khó khăn về nguồn nước sản xuất, tạo điều kiện cho nông dân yên tâm sản xuất vụ Xuân đạt kết quả cao
Ngày 3/2, đoàn công tác của TP Hà Nội do Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Mạnh Quyền làm Trưởng đoàn đã đi kiểm tra việc lấy nước gieo cấy vụ Xuân và tiến độ dự án tiếp nước, cải tạo, khôi phục sông Tích.
Ngày đầu tiên của đợt 2 lấy nước, các doanh nghiệp thủy lợi thành phố Hà Nội đã vận hành 181 trạm bơm, cấp đủ nước cho 44.304ha, tăng 3.185ha. Các tỉnh, thành phố thuộc khu vực trung du, đồng bằng Bắc Bộ cấp đủ nước cho 78,4% diện tích gieo cấy lúa xuân.
Đến 16 giờ ngày 1/2 - ngày đầu lấy nước đợt 2 để gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ có 390.578 ha/498.359 ha đã có nước, đạt 78,4%.
Từ 0h ngày 1/2 bắt đầu đợt lấy nước đổ ải phục vụ cho vụ Xuân 2023 cho đến 24h ngày 8/2.
Ngay sau Tết Nguyên đán, nông dân các huyện ngoại thành Hà Nội tranh thủ thời tiết thuận lợi xuống đồng vụ Xuân, với mong muốn vụ sản xuất đầu năm thắng lợi, cả năm bội thu.
Ứng phó với thời tiết rét đậm, rét hại có thể kéo dài, nông dân Hà Nội đã che phủ nilon cho 100% diện tích mạ gieo cũng như chủ động các giải pháp chống rét, chăm sóc mạ đúng kỹ thuật.
Ngày 3/1, Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có công điện về việc tổ chức lấy nước đợt 1 phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Trong tháng 12, không khí lạnh gia tăng về cường độ và tần suất. Mực nước các sông: Hồng, Đà, Đuống, Đáy, đoạn qua thành phố Hà Nội tiếp tục xuống thấp.