Như Truyền hình Quốc hội Việt Nam đã đưa tin, dự án kênh thoát nước La Khê, được đầu tư hàng nghìn tỷ đồng tại quận Hà Đông, là dự án trọng điểm thoát lũ cho thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, sau 10 năm, dự án vẫn chưa thể về đích. Dự án chậm tiến độ không giải quyết được bài toán ngập lụt mà còn gây ra tình trạng nhếch nhác, ô nhiễm, ảnh hưởng cuộc sống người dân và nguy cơ lãng phí và thất thoát nguồn vốn. Tiếp tục ghi nhận của nhóm phóng viên Alo cử tri.
Thời gian qua, tình trạng úng ngập cục bộ ở Hà Nội luôn trở thành vấn đề 'nóng' mỗi khi có mưa lớn. Đặc biệt, các vị trí ngập úng còn xuất hiện trên diện rộng tại nhiều quận, huyện, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống dân sinh và hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân. Trước thực trạng trên, thành phố đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp cả trước mắt và lâu dài để hạn chế tình trạng này, đảm an toàn giao thông, nâng cao đời sống dân sinh.
Mưa lớn kéo dài do ảnh hưởng của cơn bão số 2 thời gian vừa qua khiến một số khu vực của Hà Nội ngập lụt kéo dài, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, kinh doanh của nhân dân.
Nằm trong danh sách các 'điểm đen' về ngập úng trên địa bàn thành phố, hàng loạt khu đô thị, tuyến đường thuộc khu vực phía Tây Hà Nội đang tiếp tục chịu cảnh chìm trong biển nước sau mỗi trận mưa lớn.
Trạm bơm Yên Nghĩa đã hoàn thành 3 năm nay và có mục tiêu chống úng ngập cho khu vực phía Tây Hà Nội, tuy nhiên, đến nay trạm bơm mới hoạt động 40% công suất. Nguyên nhân là do kênh dẫn nước 11 năm chưa có mặt bằng bằng để thi công.
Trạm bơm đã hoàn thành 3 năm nay và có mục tiêu chống úng ngập cho khu vực phía Tây Hà Nội, tuy nhiên đến nay trạm bơm Yên Nghĩa mới hoạt động 40% công suất. Nguyên nhân do kênh dẫn nước 11 năm chưa có mặt bằng bằng để thi công.
Hệ thống thoát nước đô thị của Hà Nội là gồm các cống, kênh mương, hồ nội đô, các sông thoát nước ngoại thành và các trạm bơm tiêu cục bộ và đầu mối.
Trước tình trạng ngập úng tại Hà Nội những ngày qua, nhất là tại khu vực Hà Đông, Thanh Trì, Thạch Thất…, nhiều ý kiến quan tâm đến hoạt động của trạm bơm Yên Nghĩa - công trình đã hoàn thành hơn 2 năm nay nhưng kênh dẫn nước chưa xong, dẫn đến chưa phát huy hiệu quả.
Mưa lớn trong các ngày từ 22-24/7 đã khiến nhiều khu vực của Hà Nội bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trong đó, đã có người chết, nhiều nhà cửa bị ngập, hàng ngàn héc-ta lúa, hoa màu nông nghiệp bị thiệt hại do mưa lũ.
Đến trưa nay, nhiều tuyến phố khu vực phía Tây Hà Nội vẫn chìm sâu trong nước. Nguyên nhân do nước sông Nhuệ dâng cao và tràn ngược vào khu dân cư. Trong khi đó trạm bơm Yên Nghĩa xây dựng với 300 triệu đô để thoát nước cho khu vực này lại hoạt động không hết công suất.
Theo tìm hiểu của PV Báo SGGP, từ ngày 23-7 đến nay, bắt đầu xảy ra tình trạng mưa to kéo dài, Hà Nội đã vận hành gần 200 trạm bơm chống ngập, vận hành đồng thời cả Trạm bơm Yên Nghĩa (phía Tây) và Trạm bơm Yên Sở (phía Nam)... để rút nước trên sông Nhuệ và sông Tô Lịch.
Theo thống kê, mưa lớn đã làm úng ngập 767ha sản xuất nông nghiệp, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã ban hành lệnh báo động lũ trên sông Bùi tại địa phận các xã ven đê thuộc hai huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức.
Tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, một dự án thoát nước được đầu tư đồng bộ với số tiền hàng nghìn tỷ đồng, kỳ vọng sau khi hoàn thành sẽ góp phần thoát nước phía Tây Hà Nội, đảm bảo vệ sinh môi trường. Tuy nhiên, sau gần 5 năm thực hiện, qua 3 lần gia hạn, dự án vẫn 'dậm chân tại chỗ'. Dự án chậm tiến độ đang là nguy cơ gây lãng phí, từ một dự án nhằm giảm ô nhiễm lại trở thành nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
Mưa lớn đã làm 767ha sản xuất nông nghiệp, nhiều khu vực của Hà Nội bị úng ngập. Các tổ chức thủy lợi, thoát nước Hà Nội vận hành 178 trạm bơm tiêu úng.
Tuyến đê Yên Nghĩa đi về hướng quốc lộ 6 đã được Ban quản lý dự án quận Hà Đông đầu tư cải tạo và nâng cấp. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng 300m đê chưa được cải tạo, hiện đang bị hư hại nghiêm trọng, gây mất an toàn cho người tham gia giao thông.
Hà Nội đang đẩy mạnh phát triển hệ thống hồ điều hòa liên kết với hệ thống thoát nước, nhằm giảm thiểu tình trạng ngập úng tại Thủ đô…
Chiều 3/6, ông Trịnh Ngọc Sơn, Phó Tổng Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thoát nước Hà Nội cho biết, trận mưa rào chiều, tối nay (3/6) mặc dù có cường độ lớn ở một số quận, huyện như Hai Bà Trưng, Long Biên, Gia Lâm… nhưng diễn ra trong thời gian ngắn nên chưa gây úng trên địa bàn. Tuy nhiên, có xuất hiện một số vị trí dềnh nước và đã rút sau 15 phút tạnh mưa. Việc đi lại của người dân và tình hình giao thông không bị ảnh hưởng nhiều.
Chiều 31/5 Cty TMHH MTV Thoát nước Hà Nội (Cty Thoát nước) đã thông tin về kế hoạch thoát nước mùa mưa 2024. Trả lời câu hỏi của PV Tiền Phong về nguyên nhân ngập trên địa bàn Hà Nội hiện nay, lãnh đạo Cty Thoát nước Hà Nội cho biết có nguyên nhân từ công trình thi công chậm tiến độ.
Nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng thực hiện dự án Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa, ngày 21/5, Chủ tịch UBND quận Hà Đông Cấn Thị Việt Hà đã tiếp xúc, lắng nghe ý kiến, đề xuất của 128 hộ gia đình có đất bị thu hồi để thực hiện dự án trên địa bàn phường Quang Trung.
Hoàn thành từ năm 2020 nhưng đến nay trạm bơm Yên Nghĩa vẫn hoạt động cầm chừng, do kênh La Khê còn dở dang. Điều đó khiến nhiều quận, huyện phía Tây Hà Nội cứ mưa là ngập.
Sau cơn mưa lớn kéo dài nhiều giờ, nhiều tuyến phố ở Hà Nội ngập sâu. Vậy nguyên nhân của thực trạng này do đâu, giải pháp xử lý là gì?
Dù được đầu tư hàng nghìn tỷ đồng làm trạm bơm, khơi thông hệ thống thoát nước, nhưng các quận nội thành của Hà Nội, đặc biệt là khu vực phía Tây vẫn trong tình trạng cứ mưa là ngập.
Hiện trên địa bàn TP còn có 11 điểm khi xảy ra mua lớn từ lưu lượng 50mm/h đến 70mm/h sẽ xảy ra ngập úng, 19 điểm úng ngập khi mưa lớn từ 100mm/h trở lên gây quá tải hệ thống thoát nước.
Những đống chất thải đổ sát bờ sông Đáy, tràn xuống cả dưới dòng chảy trông không khác gì những 'khối u di căn' đang ngày đêm giết chết một dòng sông.
Về xã Đông La (huyện Hoài Đức) ngày giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, người yêu hoa được thỏa sức ngắm những tuyệt tác lan Hồ Điệp được nghệ nhân nơi đây ghép cùng các chất liệu như gốm sứ, gỗ lũa…
'Với 712 dự án chậm tiến độ thành phố rà soát hồ sơ rất kỹ, bởi có những dự án đã tồn tại vài chục năm. Mỗi dự án một số phận, không dự án nào giống dự án nào nên không thể áp cả được mà phải xét từng dự án cụ thể', ông Trần Sỹ Thanh, Chủ tịch UBND TP Hà Nội, nói.
Dự án đầu tư cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực Tây Hà Nội với mức đầu tư hơn 7.000 tỉ đồng dự kiến hoàn thành vào năm 2020. Tuy nhiên, đến nay nhiều hạng mục vẫn dở dang, chưa biết bao giờ hoàn thành.
Dự án cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây TP Hà Nội được triển khai từ năm 2013 với mục tiêu thoát nước cho khu vực phía Tây nhưng đến nay chưa thể hoàn thành do mặt bằng vẫn vướng mắc.
Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh khiến cơ sở hạ tầng không thể đáp ứng kịp yêu cầu. Một trong các cơ sở hạ tầng thiết yếu đó là PCCC và cấp thoát nước tại Hà Nội cũng nằm trong tình trạng này. Điều đó, đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, thậm chí là tính mạng của người dân.
Công ty TNHH MTV Đầu tư Phát triển Thủy lợi Sông Nhuệ tham gia hoạt động công ích, trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội, có nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn, góp phần thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
Kết quả giám sát của HĐND TP Hà Nội chỉ ra rất nhiều dự án dù dùng vốn ngân sách Nhà nước triển khai từ 9 - 11 năm trước nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thành.
Theo kế hoạch, đến hết năm 2023, huyện Hoài Đức sẽ đấu giá quyền sử dụng đất 2 dự án ở xã Đông La và Tiền Yên. Năm 2024 - 2025, huyện sẽ tiếp tục đưa 10 dự án ở những khu 'đất vàng' trên địa bàn ra đấu giá.
Lưu lượng mưa quá lớn, tốc độ đô thị hóa nhanh, lại hệ thống thoát nước một số nơi chậm tiến độ khiến Thành phố ngập lụt diện rộng trong những trận mưa vừa qua. Vấn đề đặt ra, cần đẩy nhanh tốc đô thi công các dự án thoát nước.
Hai trận mưa lớn từ đêm qua tới trưa nay, có những khu vực lên tới 250mm đã gây ra hơn 20 điểm úng ngập trên địa bàn Hà Nội khiến giao thông, đi lại khó khăn.
Trước diễn biến mưa lớn có thể tiếp tục gây úng ngập cục bộ, ngập nặng tại một số nơi, bà Nguyễn Việt Hương, Phó Tổng Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thoát nước Hà Nội cho biết, đơn vị yêu cầu các bộ phận, xí nghiệp trực thuộc tập trung nhân lực tiêu nước chống ngập trong trận mưa tiếp theo xảy ra trên địa bàn thành phố.
Cơn mưa tầm tã vào giờ cao điểm sáng 28/9 đã khiến nhiều tuyến phố của Hà Nội ngập úng, gây ùn tắc nghiêm trọng. Nhằm hạn chế tình trạng ngập úng có thể tiếp tục xảy ra, công nhân thoát nước đã chủ động ứng trực tại những khu vực trọng điểm ngập úng, kịp thời xử lý các tình huống phát sinh.
Trong quá trình giải phóng mặt bằng, triển khai Dự án cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây Hà Nội (Trạm bơm Yên Nghĩa) thuộc quận Hà Đông, cơ quan chức năng đã tiếp nhận khiếu nại của hàng chục hộ dân đang sinh sống tại các tổ dân phố phường Quang Trung vì lý do không được đền bù thỏa đáng.
Mới đây, khi giải phóng mặt bằng (GPMB) triển khai Dự án cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây Hà Nội (Trạm bơm Yên Nghĩa) thuộc quận Hà Đông, cơ quan chức năng đã tiếp nhận khiếu nại của 23 hộ dân đang sinh sống tại tổ 7, phường Yết Kiêu vì lý do không được đền bù thỏa đáng nên người dân chưa đồng tình di dời, bàn giao mặt bằng…
Người dân Hà Nội lâu nay đã vô cùng quen thuộc và ngậm ngùi chấp nhận cảnh 'đường phố thành sông' và giao thông tắc nghẽn mỗi khi những trận mưa lớn trút xuống. Và sau đây là một phần nguyên nhân.
Năm 2013, Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch thoát nước Hà Nội đến 2030, tầm nhìn 2050. Mục đích để phát triển hạ tầng thoát nước và bổ sung các dự án chống ngập mới, nhưng sau 10 năm, chưa có dự án lớn nào theo quy hoạch này thực hiện xong.
15 năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô Hà Nội đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách; phấn đấu không ngừng, thực hiện và hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị, khẳng định vị trí đầu tàu của cả nước. Vóc dáng, diện mạo Thủ đô ngày càng khang trang, hiện đại và to đẹp hơn; với nhiều bứt phá, phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào thành tựu chung của đất nước.
Do 'vướng' giải phóng mặt bằng mà hơn 3 năm qua, Dự án cứng hóa kênh La Khê (quận Hà Đông, Hà Nội) đã khiến trạm bơm Yên Nghĩa hoạt động cầm chừng. Từ đó, khu vực phía Tây Hà Nội có nguy cơ ngập úng.
Theo kế hoạch, trạm bơm tiêu Yên Nghĩa hoàn thành và đưa vào khai thác sử dụng vào cuối năm 2022 nhưng đến nay, khu vực phía Tây Hà Nội vẫn chịu cảnh ngập úng. Lãnh đạo UBND TP Hà Nội đã nhiều lần 'truy' tiến độ đưa dự án đi vào hoạt động.
Thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Chính phủ và UBND thành phố, các đơn vị, địa phương của Hà Nội đã sẵn sàng ứng phó các tình huống do bão số 1 gây ra.
Dự báo hôm nay (18-7), trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ có gió mạnh cấp 4-5, giật cấp 6, bắt đầu đợt mưa lớn trên diện rộng. Các đơn vị, địa phương của Hà Nội đã hoàn thành công tác chuẩn bị sẵn sàng ứng phó các tình huống thiên tai có thể xảy ra.
Nhiều đoạn bờ kè thuộc kênh La Khê chưa làm xong khiến trạm bơm Yên Nghĩa và hệ thống kênh dẫn có tổng mức đầu tư 7.466 tỷ đồng tiếp tục 'khát nước'.
Trạm bơm Yên Nghĩa (Hà Nội) hoàn thành 3 năm nhưng vẫn hoạt động cầm chừng, do kênh dẫn nước La Khê bị 'đắp chiếu' vì vướng giải phóng mặt bằng.
Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa sau 8 năm khởi công đã hoàn thành việc xây dựng nhưng việc kênh dẫn nước La Khê vẫn chậm tiến độ khiến trạm bơm chưa hoạt động hết công suất.
Nhìn từ flycam trạm bơm tiêu Yên Nghĩa - trạm bơm đắt giá nhất Hà Nội để giảm ngập cho nhiều quận, huyện phía tây nam, sau 8 năm đầu tư vẫn hoạt động cầm chừng do chưa thi công xong kênh dẫn nước...
Sau 8 năm khởi công, Dự án Cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây thành phố Hà Nội đã hoàn thành việc xây dựng Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa nhưng hạng mục kênh dẫn nước La Khê chậm tiến độ khiến trạm bơm thiếu nước chưa hoạt động hết công suất trong mùa mưa sắp tới.
Liên quan đến trạm bơm Yên Nghĩa, quận Hà Đông, Hà Nội hoàn thành được hơn 3 năm nhưng vẫn hoạt động cầm chừng, do kênh dẫn nước La Khê bị 'đắp chiếu' vì vướng giải phóng mặt bằng (GPMB); HĐND TP Hà Nội từng nhiều lần truy trách nhiệm các đơn vị nhưng vẫn chưa thể giải quyết dứt điểm.