Cơ quan Thời tiết Quốc gia Mỹ nhận định, sự kết hợp của biển ấm, không khí ẩm bên trong Vịnh Mexico là nguồn năng lượng giúp siêu bão Milton mạnh lên nhanh chóng.
Một đội săn bão của Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) đã bay thẳng vào mắt cơn bão mạnh Milton vào ngày 8/10, để thu thập các dữ liệu quan trọng, trước khi nó đổ bộ vào bờ biển nước này.
Nếu chẳng may phi hành gia thiệt mạng khi đang làm nhiệm vụ ngoài vũ trụ, hài cốt của họ sẽ được xử lý như thế nào? Liệu họ sẽ được đưa về Trái đất an táng theo cách nào.
Những tưởng chỉ là một chi tiết nhỏ, nhưng những túi chất thải này lại trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học tiềm năng.
Tàu vũ trụ của SpaceX đã kết nối với Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) và dự kiến sẽ đưa hai phi hành gia mắc kẹt trên ISS về nhà vào năm sau.
Sáng nay 30/9 theo giờ Việt Nam, tàu vũ trụ Dragon của SpaceX đã ghép nối thành công với Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS). Ngoài việc thực hiện sứ mệnh mang tên Crew-9, tàu Dragon còn có nhiệm vụ 'giải cứu' 2 phi hành gia Mỹ bị mắc kẹt nhiều tháng qua trên trạm trở về Trái Đất.
Tàu vũ trụ Crew-9 Dragon được phóng lên ISS bằng tên lửa đẩy Falcon 9 từ Trạm Lực lượng Không gian Cap Canaveral, bang Florida (Mỹ) từ ngày 28/9 và đã lắp ghép với ISS vào 22h30 (giờ GMT).
Ngày 28/9, SpaceX đã phóng thành công tàu vũ trụ Dragon để giải cứu hai phi hành gia bị mắc kẹt trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) từ tháng 6.
Phi hành gia người Nga Oleg Kononenko mới trở về Trái đất sau hơn 1 năm làm việc ngoài không gian. Theo đó, ông hiện nắm giữ kỷ lục có 1.111 ngày trên quỹ đạo (không liên tiếp), lâu hơn bất cứ phi hành gia nào.
Ngày 28/9, SpaceX đã cắt giảm một nửa phi hành đoàn trên tàu vũ trụ đến Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) để đưa hai phi hành gia bị mắc kẹt trên Trạm Vũ trụ Quốc tế về Trái đất. Sứ mệnh giải cứu này năm sau mới hoàn thành.
Ngày 28/9, công ty SpaceX đã phóng thành công tên lửa Falcon 9 đưa tàu vũ trụ Dragon lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS). Ngoài việc thực hiện sứ mệnh mang tên Crew-9, tàu Dragon còn có nhiệm vụ 'giải cứu' 2 phi hành gia Mỹ bị mắc kẹt tại ISS trở về Trái Đất.
Ngày 28/9, tại bãi phóng Cape Canaveral ở bang Flordia (Mỹ), Tập đoàn SpaceX đã phóng thành công một tàu vũ trụ có tên Crew-9.
SpaceX vừa khởi động sứ mệnh giải cứu 2 phi hành gia mắc kẹt trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS). Dự kiến nhiệm vụ sẽ kéo dài đến năm sau.
Ngày 28/9, tại bãi phóng Cape Canaveral ở bang Flordia (Mỹ), Tập đoàn SpaceX đã phóng thành công một tàu vũ trụ có tên Crew-9 mang theo trọng trách đưa hai phi hành gia Suni Williams và Butch Wilmore của NASA trở về Trái Đất.
Đêm 28/9 theo giờ Việt Nam, SpaceX đã phóng thành công tàu vũ trụ Dragon mang theo 2 phi hành gia lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Bên cạnh sứ mệnh đưa phi hành đoàn luân phiên lên ISS, tàu vũ trụ này còn có nhiệm vụ đưa 2 phi hành gia trở về Trái Đất sau nhiều tháng mắc kẹt trên trạm không gian này.
Ngày 28/9, công ty khai phá không gian SpaceX đã phóng thành công tên lửa Falcon 9 từ trung tâm Cape Canaveral, ở Florida (Mỹ), đưa tàu vũ trụ Dragon cùng phi hành đoàn Crew-9 lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
'Máy bay sát thủ' không người lái MQ-28 Ghost Bats được Boeing lên kế hoạch sản xuất cho quân đội Mỹ.
NASA đã chia sẻ video về bão Helene được nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế khi nó di chuyển qua Vịnh Mexico chiều 26/9. Khi đổ bộ vào khu vực Big Bend của Florida, nó là một cơn bão cấp 4 'cực kỳ nguy hiểm' với gió mạnh và mưa lớn.
Sau khi phải hoãn kế hoạch phóng tên lửa H2A lần thứ 49, mang theo vệ tinh do thám lên quỹ đạo vì thời tiết xấu, chiều nay, tên lửa này đã chính thức được Cơ quan Thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) phóng lên từ Trung tâm vũ trụ Tanegashima, ở tỉnh Kagoshima.
Do bão nhiệt đới Helene, NASA quyết định lùi kế hoạch phóng tàu vũ trụ đưa phi hành đoàn thứ 9 lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) sang ngày 28/9.
Ngày 25/9, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo đã quyết định lùi kế hoạch phóng tàu vũ trụ đưa phi hành đoàn thứ 9 lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) sang ngày 28/9 tới do bão nhiệt đới Helene.
Hai phi hành gia của NASA trên Trạm Không gian Quốc tế (ISS), do không thể quay về trái đất vì tàu Starliner của Boeing bị trục trặc, nên sẽ bỏ phiếu bầu Tổng thống Mỹ từ quỹ đạo trái đất.
Một khoang tàu vũ trụ Soyuz chở 2 phi hành gia người Nga và 1 phi hành gia Mỹ từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vừa đáp xuống vùng thảo nguyên Kazakhstan.
Phi hành gia Oleg Kononenko của Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) lập kỷ lục về thời gian ở trên vũ trụ lâu nhất thế giới.
Hai nhà du hành người Nga đã phá kỷ lục ở lâu nhất trên ISS với thời gian trên một năm.
Ngày 23/9, tàu vũ trụ Soyuz MS-25 của Nga đã tách khỏi Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) để thực hiện nhiệm vụ đưa 3 phi hành gia trở về Trái Đất.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-25 với 3 thành viên phi hành đoàn tách khỏi ISS vào lúc 11 giờ 37 phút sáng 23/9 (theo giờ Moskva) và dự kiến hạ cánh tại Kazakhstan vào khoảng 15 giờ chiều cùng ngày.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-25 của Nga sẽ từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở về Trái Đất và dự kiến đáp xuống Kazakhstan trong ngày 23/9 với 3 thành viên phi hành đoàn, trong đó có hai phi hành gia người Nga và 1 nhà du hành người Mỹ.
Cuộc sống ở độ cao 400km so với Trái đất sẽ như thế nào? Các phi hành gia ăn uống, tập thể dục và giặt quần áo ra sao? Những thông tin khiến nhiều người tò mò sẽ được các nhà du hành vũ trụ giải đáp.
Trong tuần tới từ ngày 22-29/9, có nhiều sự kiện quốc tế đáng chú ý như: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc tại Hoa Kỳ và thăm cấp nhà nước Cuba; ADB công bố báo cáo triển vọng kinh tế châu Á.
Hai phi hành gia người Nga Oleg Kononenko và Nikolai Chub vừa lập kỷ lục mới về thời gian lưu trú liên tục dài nhất trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 20/9, hai phi hành gia Nga lập kỷ lục mới về thời gian lưu trú liên tục dài nhất trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 20/9, hai phi hành gia Nga đã lập kỷ lục mới về thời gian lưu trú liên tục dài nhất trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
NASA và SpaceX đang phối hợp cho một sứ mệnh không gian quan trọng vào ngày 26/9 tới đây bằng việc sử dụng tàu vũ trụ Dragon đưa phi hành đoàn mới lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Công ty công nghệ đại dương DEEP đang phát triển một hệ thống môi trường sống dưới nước tiên tiến, cho phép con người sống và làm việc ở độ sâu lên đến 200 mét trong thời gian dài.