Ngày 28/9, tại bãi phóng Cape Canaveral ở bang Flordia (Mỹ), Tập đoàn SpaceX đã phóng thành công một tàu vũ trụ có tên Crew-9.
SpaceX vừa khởi động sứ mệnh giải cứu 2 phi hành gia mắc kẹt trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS). Dự kiến nhiệm vụ sẽ kéo dài đến năm sau.
Ngày 28/9, tại bãi phóng Cape Canaveral ở bang Flordia (Mỹ), Tập đoàn SpaceX đã phóng thành công một tàu vũ trụ có tên Crew-9 mang theo trọng trách đưa hai phi hành gia Suni Williams và Butch Wilmore của NASA trở về Trái Đất.
Đêm 28/9 theo giờ Việt Nam, SpaceX đã phóng thành công tàu vũ trụ Dragon mang theo 2 phi hành gia lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Bên cạnh sứ mệnh đưa phi hành đoàn luân phiên lên ISS, tàu vũ trụ này còn có nhiệm vụ đưa 2 phi hành gia trở về Trái Đất sau nhiều tháng mắc kẹt trên trạm không gian này.
Ngày 28/9, công ty khai phá không gian SpaceX đã phóng thành công tên lửa Falcon 9 từ trung tâm Cape Canaveral, ở Florida (Mỹ), đưa tàu vũ trụ Dragon cùng phi hành đoàn Crew-9 lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
'Máy bay sát thủ' không người lái MQ-28 Ghost Bats được Boeing lên kế hoạch sản xuất cho quân đội Mỹ.
NASA đã chia sẻ video về bão Helene được nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế khi nó di chuyển qua Vịnh Mexico chiều 26/9. Khi đổ bộ vào khu vực Big Bend của Florida, nó là một cơn bão cấp 4 'cực kỳ nguy hiểm' với gió mạnh và mưa lớn.
Sau khi phải hoãn kế hoạch phóng tên lửa H2A lần thứ 49, mang theo vệ tinh do thám lên quỹ đạo vì thời tiết xấu, chiều nay, tên lửa này đã chính thức được Cơ quan Thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) phóng lên từ Trung tâm vũ trụ Tanegashima, ở tỉnh Kagoshima.
Do bão nhiệt đới Helene, NASA quyết định lùi kế hoạch phóng tàu vũ trụ đưa phi hành đoàn thứ 9 lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) sang ngày 28/9.
Ngày 25/9, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo đã quyết định lùi kế hoạch phóng tàu vũ trụ đưa phi hành đoàn thứ 9 lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) sang ngày 28/9 tới do bão nhiệt đới Helene.
Hai phi hành gia của NASA trên Trạm Không gian Quốc tế (ISS), do không thể quay về trái đất vì tàu Starliner của Boeing bị trục trặc, nên sẽ bỏ phiếu bầu Tổng thống Mỹ từ quỹ đạo trái đất.
Một khoang tàu vũ trụ Soyuz chở 2 phi hành gia người Nga và 1 phi hành gia Mỹ từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vừa đáp xuống vùng thảo nguyên Kazakhstan.
Phi hành gia Oleg Kononenko của Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) lập kỷ lục về thời gian ở trên vũ trụ lâu nhất thế giới.
Hai nhà du hành người Nga đã phá kỷ lục ở lâu nhất trên ISS với thời gian trên một năm.
Ngày 23/9, tàu vũ trụ Soyuz MS-25 của Nga đã tách khỏi Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) để thực hiện nhiệm vụ đưa 3 phi hành gia trở về Trái Đất.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-25 với 3 thành viên phi hành đoàn tách khỏi ISS vào lúc 11 giờ 37 phút sáng 23/9 (theo giờ Moskva) và dự kiến hạ cánh tại Kazakhstan vào khoảng 15 giờ chiều cùng ngày.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-25 của Nga sẽ từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở về Trái Đất và dự kiến đáp xuống Kazakhstan trong ngày 23/9 với 3 thành viên phi hành đoàn, trong đó có hai phi hành gia người Nga và 1 nhà du hành người Mỹ.
Cuộc sống ở độ cao 400km so với Trái đất sẽ như thế nào? Các phi hành gia ăn uống, tập thể dục và giặt quần áo ra sao? Những thông tin khiến nhiều người tò mò sẽ được các nhà du hành vũ trụ giải đáp.
Trong tuần tới từ ngày 22-29/9, có nhiều sự kiện quốc tế đáng chú ý như: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc tại Hoa Kỳ và thăm cấp nhà nước Cuba; ADB công bố báo cáo triển vọng kinh tế châu Á.
Hai phi hành gia người Nga Oleg Kononenko và Nikolai Chub vừa lập kỷ lục mới về thời gian lưu trú liên tục dài nhất trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 20/9, hai phi hành gia Nga lập kỷ lục mới về thời gian lưu trú liên tục dài nhất trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 20/9, hai phi hành gia Nga đã lập kỷ lục mới về thời gian lưu trú liên tục dài nhất trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
NASA và SpaceX đang phối hợp cho một sứ mệnh không gian quan trọng vào ngày 26/9 tới đây bằng việc sử dụng tàu vũ trụ Dragon đưa phi hành đoàn mới lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Công ty công nghệ đại dương DEEP đang phát triển một hệ thống môi trường sống dưới nước tiên tiến, cho phép con người sống và làm việc ở độ sâu lên đến 200 mét trong thời gian dài.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và công ty khai phá không gian SpaceX dự kiến ngày 26/9 tới sẽ phóng tàu vũ trụ đưa phi hành đoàn mới lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
DEEP có trụ sở tại Anh đang phát triển hệ thống Sentinel sẽ cho phép con người sống và làm việc ở độ sâu 200m trong 28 ngày.
Khi một trung tâm lặn gần Bristol (Vương quốc Anh) đột nhiên đóng cửa vào đầu năm 2022, nhiều thợ lặn đã thất vọng vì không còn cơ hội khám phá đại dương.
DEEP có trụ sở tại Anh đang phát triển hệ thống Sentinel, cho biết một môi trường sống dưới nước có thể được cấu hình lại theo mô-đun sẽ cho phép con người sống ở độ sâu 200m trong 28 ngày.
Sau hơn ba tháng trên không gian, chuyến bay thử nghiệm có phi hành đoàn (CFT) của Starliner cuối cùng đã kết thúc. Tàu vũ trụ Starliner của Boeing đã hạ cánh thành công cuối tuần qua.
Những năm gần đây chứng kiến sự bùng nổ của các công ty tư nhân trong ngành công nghiệp vũ trụ, khởi đầu một kỷ nguyên mới trong lĩnh vực khám phá không gian. Cuộc đua này đã tạo ra nhiều bước tiến vượt bậc, dù không ít dự án đối mặt với khó khăn. Tuy nhiên, bất kể thành công hay thất bại, những dấu ấn của tư nhân đã đóng góp vào sự phát triển của công nghệ vũ trụ, tạo điều kiện cho những cơ hội mới xuất hiện, thúc đẩy hành trình khám phá vũ trụ của nhân loại tiến xa hơn
Chiều 15/9 (theo giờ Việt Nam), tàu vũ trụ Crew Dragon cải tiến của công ty SpaceX đã đáp xuống vùng biển ngoài khơi bang Florida của Mỹ, kết thúc sứ mệnh Polaris Dawn kéo dài 5 ngày.
Ngày 12/9, các phi hành gia tư nhân trên tàu vũ trụ Crew Dragon cải tiến của Tập đoàn công nghệ không gian SpaceX đã đi bộ ra ngoài không gian, đánh dấu bước tiến lớn của ngành công nghiệp vũ trụ thương mại.
Ngày 11-9, Nga đã phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-26 của nước này từ Sân bay Vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Một tàu vũ trụ chở theo một phi hành gia Mỹ và hai nhà du hành vũ trụ Nga đã cất cánh từ sân bay vũ trụ Baikonur tại Kazakhstan vào tối muộn ngày thứ Tư và cập bến Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Ngày 11/9, tàu Soyuz MS 26 của Nga đã ghép nối thành công với trạm vũ trụ quốc tế (ISS), giúp đưa 3 thành viên phi hành đoàn gồm 1 người của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và 2 người Nga lên không gian.
Theo kế hoạch, các nhà phi hành gia sẽ lưu lại Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong vòng 6 tháng, thực hiện 42 thí nghiệm khoa học, trong đó có 3 thí nghiệm lần đầu tiên được tiến hành.
Ngày 12/9, một nhóm phi hành gia tư nhân chuẩn bị thực hiện chuyến đi bộ ngoài không gian đầu tiên trên quỹ đạo, đánh dấu sứ mệnh nguy hiểm nhất của SpaceX tính tới hiện tại.
Ngày 11/9, Nga đã phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-26 của nước này từ sân bay vũ trụ Baikonur, miền Nam Kazakhstan, lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Tàu vũ trụ Crew Dragon cải tiến của công ty SpaceX chở theo 4 nhà du hành vũ trụ tư nhân đã được phóng lên vũ trụ sáng 10/9, khởi động sứ mệnh Polaris Dawn kéo dài 5 ngày, với mục đích thử nghiệm các thiết kế bộ đồ vũ trụ mới và tiến hành chuyến đi bộ của các nhà du hành tư nhân đầu tiên.