Vị Tiến sĩ mất chức vì mở kho thóc cứu dân

Thân làm quan Tổng đốc, thấy dân mất mùa lưu lạc nên Phạm Thế Lịch cho mở kho thóc cứu đói.

Gốc của pháp luật là cái tâm!

Ra đời như một tất yếu của xã hội văn minh, pháp luật vừa là công cụ quản lý nhà nước vừa là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội. Xét đến cùng, pháp luật bắt nguồn từ con người, vì con người, hiểu cụ thể hơn là bắt nguồn từ đạo đức. Là gốc của nhân cách, cũng là gốc của pháp luật nên đạo đức vừa là mục tiêu vừa là động lực của pháp luật. Đã ra 'pháp luật' thì phải 'có lý, có tình', cái lý trước, cái tình sau. Nhưng cái 'tình' sau rất quan trọng để tìm hiểu mục đích, động cơ phạm tội mà 'điều chỉnh' cái 'lý' cho công bằng, nghiêm minh.

Đại tướng Nhạc Phi từng chịu cực hình đáng sợ hơn lăng trì gấp 10 lần, đau đớn đến mức không thể chịu nổi

Lăng trì được coi là hình phạt đau đớn nhất dành cho phạm nhân thời xưa. Vậy, vì sao đại tướng Nhạc Phi lại chịu cực hình đáng sợ hơn gấp 10 lần?

Các vua chúa xử tội buôn bán thuốc phiện như thế nào?

Việc buôn bán, sử dụng chất gây nghiện không chỉ là vấn nạn thời hiện đại. Chính quyền phong kiến Việt Nam từ xưa đã phải đối mặt với mối nguy hại này.

Tội hiếp dâm tập thể thời phong kiến bị nghiêm trị thế nào?

Theo quy định luật pháp thời phong kiến, tội hiếp dâm và hiếp dâm tập thể phải nhận mức án rất nặng.

Trọng án thời nhà Nguyễn giết gần 100 mạng người lại mạo xưng công

Thiều và Xích bị xử lăng trì, cho thấy mức độ phạm tội là bất dung tha. Và Tôn Thất Thiều dòng họ tôn thất bị xử, họ gốc của cha không được giữ, phải đổi sang họ mẹ.

Vị vua quy định treo cổ người buôn bán thuốc phiện

Từ xưa, luật pháp đã quy định rõ để xử phạt người nghiện, buôn lậu thuốc phiện.

Trọng án thời Nguyễn giết gần 100 mạng người lại mạo xưng công

Thiều và Xích bị xử lăng trì, cho thấy mức độ phạm tội là bất dung tha. Và Tôn Thất Thiều dòng họ tôn thất bị xử, họ gốc của cha không được giữ, phải đổi sang họ mẹ.