Kênh Vĩnh Tế - món quà vô giá

Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ, kiên gan nhưng đầy sáng tạo, ông cha ta đã tạo ra công trình kỳ vĩ trên vùng Tây Nam biên viễn vào đầu thế kỷ XIX. Kênh Vĩnh Tế đánh dấu thời kỳ phát triển mới cho công cuộc khai phá đất đai, lập nên đồn điền, làng xóm; như chiến hào khổng lồ bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia trên tuyến biên giới Tây Nam. Đúng như vua Minh Mạng đã nói: 'Thực là quan yếu cho quốc kế biên trù', 'Đào con sông ấy để trọn công trước, thực là lợi ức muôn năm vô cùng về sau'.

200 năm kênh Vĩnh Tế - Tầm nhìn chiến lược của tiền nhân

Suốt 200 năm qua, kinh Vĩnh Tế 'cần mẫn' chuyên chở phù sa, mang nước ngọt về tưới tắm cho đồng bằng châu thổ. Những khách thương hồ đang ngược xuôi trên dòng kênh huyền thoại ấy chắc hẳn không quên công ơn các bậc tiền nhân đã biến vùng biên viễn Tây Nam Tổ quốc thành mảnh đất trù phú, thanh bình và thịnh vượng.

Kênh đào Vĩnh Tế 200 năm

Trải qua 2 thế kỷ, kênh đào Vĩnh Tế (1824 - 2024) chắn đầu biên giới Việt Nam - Campuchia làm nhiệm vụ xác lập chủ quyền bờ cõi, bảo đảm an ninh, quốc phòng của Tổ quốc. Đồng thời, con kênh bồi đắp phù sa cho nhiều ngàn héc-ta đất nông nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên, phát triển giao thương rộng khắp và cung cấp nguồn thủy sản dồi dào phục vụ đời sống người dân.

CLIP: An Giang tưởng niệm 195 năm ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu

Lễ tưởng niệm là dịp để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân An Giang nói chung, TP Châu Đốc nói riêng thể hiện lòng thành kính, tri ân đối với vị danh thần có công mở cõi.

Tưởng niệm 195 năm ngày mất danh thần Thoại Ngọc Hầu

Sáng 11.7, tại TP.Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức lễ tưởng niệm 195 năm ngày mất danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 - 2024).

Tưởng nhớ công ơn Danh thần Thoại Ngọc Hầu - người có công khai phá vùng đất Nam Bộ

Sáng 11/7, tại thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, UBND tỉnh tổ chức lễ tưởng niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829-2024).

UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ tưởng niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829-2024)

Sáng 11/7, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ tưởng niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829-2024). Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Tổ chức Lễ hội tỉnh An Giang Lê Văn Phước; các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; lãnh đạo TP. Châu Đốc, các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh... dự lễ tưởng niệm.

Kỷ niệm 114 năm Ngày mất nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị

Ngày 22-6, tại Bến Tre, UBND huyện Giồng Trôm tổ chức lễ kỷ niệm 114 năm Ngày mất nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị (22-6-1910 - 22-6-2024).

Tỉnh nào có tên trong tiếng Khmer nghĩa là 'mõm heo'?

Tỉnh này thuộc vùng Tây Nam Bộ, có nhiều đồng bào Khmer sinh sống. Đây cũng là tỉnh đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng và an ninh lương thực của cả nước.

Những năm Thìn đáng nhớ trong lịch sử tỉnh Trà Vinh

Rồng là con vật huyền thoại, thiêng liêng và gần gũi trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Đối với người Việt Nam và người dân tỉnh Trà Vinh, năm rồng (năm Thìn) ghi dấu nhiều sự kiện đáng nhớ trong lịch sử dân tộc và lịch sử tỉnh nhà.

Về Tân Phong… bồng bềnh sông nước, xanh mát cù lao

Xã Tân Phong (huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang), một cù lao nằm về phía hữu ngạn của chợ nổi Cái Bè, được bao quanh bốn bề là sông nước. Không ai biết rõ cù lao này hình thành từ bao giờ, nhưng đây là vùng đất từng một thời 'nức tiếng' về đặc sản ốc gạo, được mệnh danh là vùng 'đất vàng' của cây ăn trái và đặc biệt là tiềm năng phát triển du lịch sinh thái miệt vườn.ÂM VANG QUÁ KHỨ

Lễ giỗ lần thứ 151 Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa

Ngày 10/2, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ tổ chức lễ giỗ lần thứ 151 Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa tại khu tưởng niệm ông ở quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.

Người viết lịch sử tướng biên viễn Thoại Ngọc Hầu

Sau hơn 10 năm sưu tầm, nhà nghiên cứu văn hóa Lê Duy Anh ở thành phố Đà Nẵng đã cho ra mắt cuốn sách về vị tướng Biên phòng ở đất phương Nam Thoại Ngọc Hầu. Ông còn sưu tầm được nhiều giai thoại về tình bạn của Thoại Ngọc Hầu và Trần Quang Diệu - hai người từng là bạn thân hữu, nhưng mỗi người phò một vua - người theo Hoàng đế Quang Trung, người theo vua Gia Long.

ADN xanh của 'đô thị cổ' Trà Vinh

Thành phố Trà Vinh có thể tự hào là 'đô thị xanh', 'đô thị di sản cây xanh'... độc đáo, phù hợp với xu hướng bảo vệ môi trường trong thời kỳ biến đổi khí hậu khắc nghiệt hiện nay.