Hình ảnh ngày đầu Hải Vân Quan mở cửa đón khách

Sau một thời gian trùng tu, di tích Hải Vân Quan đã mở cửa đón du khách tham quan. Đặc biệt, di tích này mở cửa miễn phí đón khách tham quan từ ngày 1/8 đến khi thống nhất được việc xây dựng bảng giá vé phù hợp cho di tích này.

Di tích Hải Vân Quan ngày đầu đón khách tham quan sau khi trùng tu

Sau thời gian trùng tu, hôm nay (1/8), di tích Hải Vân Quan được tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng đưa vào khai thác, phát huy giá trị di tích. Trong thời gian đầu, di tích Hải Vân Quan sẽ miễn phí tham quan đối với người dân, du khách cho đến khi thống nhất việc xây dựng bảng giá vé phù hợp.

Toàn cảnh Di tích quốc gia Hải Vân Quan sau trùng tu

Sau thời gian trùng tu, từ ngày 1/8/2024, Di tích quốc gia Hải Vân Quan bắt đầu đón khách và sẽ miễn phí tham quan cho đến khi thống nhất được việc xây dựng bảng giá vé phù hợp.

Hôm nay, Hải Vân Quan bắt đầu đón khách tham quan, miễn phí vé

Di tích Hải Vân Quan sẽ miễn phí tham quan cho người dân, du khách cho đến khi thống nhất việc xây dựng bảng giá vé phù hợp.

Toàn cảnh Di tích quốc gia Hải Vân Quan sau trùng tu

BBK- Từ ngày 1/8/2024, di tích Hải Vân Quan bắt đầu đón khách và sẽ miễn phí tham quan cho đến khi thống nhất được việc xây dựng bảng giá vé phù hợp.

Di tích Hải Vân Quan hoàn thiện trùng tu, mở cửa đón khách tham quan miễn phí từ ngày 1/8

Di tích Hải Vân Quan đã được tỉnh Thừa Thiên Huế và TP. Đà Nẵng trùng tu từ cuối năm 2021, với tổng mức kinh phí hơn 42 tỉ đồng từ nguồn ngân sách của hai địa phương.

Thừa Thiên-Huế: Di tích Hải Vân Quan sẽ đón khách tham quan miễn phí từ ngày 1/8

Hải Vân Quan là một đồn lũy quân sự trấn thủ tại đỉnh đèo Hải Vân với nhiều công trình gồm hệ thống thành lũy, nhà kho, trụ sự, pháo đài thần công, được xếp hạng Di tích Quốc gia năm 2017.

Nhà khoa bảng hai lần đỗ cao và chuyện 'ân nghĩa người xưa'

Tiến sĩ Nguyễn Viết Thứ vì cứu bạn khỏi tội làm voi bị chết mà được trả ơn bằng ngôi nhà gỗ, hoàn thành chỉ sau một đêm.

Di tích Hải Vân Quan mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024

Ngày 29/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, di tích Hải Vân Quan sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ đầu tháng 8/2024.

Di tích Hải Vân Quan gần 200 tuổi mở cửa đón khách tham quan miễn phí từ 1/8 tới

Trước mắt, từ ngày 1/8 tới, sẽ miễn phí cho du khách vào tham quan di tích Hải Vân Quan. Dự kiến đến đầu năm 2025 phương án thu vé sẽ được 2 địa phương Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng thông qua.

Di tích Hải Vân Quan sẽ mở cửa đón khách tham quan từ ngày 1/8

Ngày 29/7, ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết di tích Hải Vân Quan sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024 sau thời gian đóng cửa để trùng tu.

Diện mạo di tích Hải Vân quan sau trùng tu

Cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế), Sở Văn hóa và Thể thao (VHTT) TP. Đà Nẵng đã cơ bản thống nhất phương án triển khai mở cửa đón khách tham quan đối với di tích Hải Vân quan trên đỉnh đèo Hải Vân, sau khi công trình hoàn thành trùng tu.

Miễn phí tham quan di tích Hải Vân Quan từ ngày 1/8

Dự kiến di tích Hải Vân Quan sẽ mở cửa đón khách tham quan miễn phí từ ngày 1/8, cho đến khi xây dựng được bảng giá vé phù hợp.

Tạm thời miễn phí tham quan di tích Hải Vân Quan

Sau khi trùng tu, dự kiến di tích Hải Vân Quan (Thừa Thiên Huế) sẽ mở cửa đón khách miễn phí từ ngày 1/8 đến khi thống nhất xây dựng bảng giá vé phù hợp.

Sau trùng tu tiền tỷ, bao giờ di tích Hải Vân Quan đón khách tham quan?

Sau thời gian dài thực hiện trùng tu, dự kiến di tích Hải Vân Quan sẽ mở cửa miễn phí đón khách đến tham quan từ ngày 1/8.

Kênh đào Vĩnh Tế 200 năm

Trải qua 2 thế kỷ, kênh đào Vĩnh Tế (1824 - 2024) chắn đầu biên giới Việt Nam - Campuchia làm nhiệm vụ xác lập chủ quyền bờ cõi, bảo đảm an ninh, quốc phòng của Tổ quốc. Đồng thời, con kênh bồi đắp phù sa cho nhiều ngàn héc-ta đất nông nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên, phát triển giao thương rộng khắp và cung cấp nguồn thủy sản dồi dào phục vụ đời sống người dân.

CLIP: An Giang tưởng niệm 195 năm ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu

Lễ tưởng niệm là dịp để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân An Giang nói chung, TP Châu Đốc nói riêng thể hiện lòng thành kính, tri ân đối với vị danh thần có công mở cõi.

Tưởng niệm 195 năm ngày mất danh thần Thoại Ngọc Hầu

Sáng 11.7, tại TP.Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức lễ tưởng niệm 195 năm ngày mất danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 - 2024).

UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ tưởng niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829-2024)

Sáng 11/7, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ tưởng niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829-2024). Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Tổ chức Lễ hội tỉnh An Giang Lê Văn Phước; các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; lãnh đạo TP. Châu Đốc, các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh... dự lễ tưởng niệm.

Hải Vân Quan sắp mở cửa miễn phí trong tháng 8

Hải Vân Quan - Thiên hạ đệ nhất hùng quan sau thời gian bảo tồn tu bổ, phục hồi hiện đang trong quá trình hoàn tất các thủ tục nghiệm thu, bàn giao để đưa vào sử dụng vào tháng 8 tới.

Công lao to lớn của danh thần Thoại Ngọc Hầu đối với vùng đất An Giang

Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.

Chính trị, hành chính của Tuyên Quang thời Nguyễn (1802 - 1884)

Thời kỳ đầu triều Nguyễn, Tuyên Quang là một trong 11 trấn Bắc Thành và được xếp vào ngoại trấn cùng với Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Yên Quảng và Hưng Hóa. Đứng đầu trấn có chức Trấn thủ, các chức Hiệp trấn, Tham hiệp giúp việc.

Không phải Quan Vũ, Gia Cát Lượng mới là người làm mất Kinh Châu

Tuy Quan Vũ không thể chối bỏ tránh nhiệm trong việc làm mất Kinh Châu, nhưng cách bố trí chiến lược của Gia Cát Lượng cũng có vấn đề nghiêm trọng.

Phát hành bộ tem kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế

Bộ tem kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế góp phần quảng bá giá trị văn hóa và lịch sử của kênh Vĩnh Tế đến với du khách trong nước và quốc tế, thu hút nguồn lực đầu tư cho phát triển du lịch An Giang.

Phát hành bộ tem bưu chính kỉ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế

ngày 28/6, tại Bưu điện tỉnh An Giang, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang đã tổ chức Lễ Công bố Quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc phát hành bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824-2024)'.

Tuyên Quang trong cuộc nội chiến Nam - Bắc triều (1533 - 1592)

Cuộc chiến tranh Lê - Mạc bắt đầu từ năm 1533 sau khi Nguyễn Kim phò tá một con cháu của họ Lê, lập Lê Duy Ninh lên ngôi ở Sầm Châu (Ai Lao) tức Lê Trang Tông.

Tống Phước Trị, người góp phần vào việc mở đất phương Nam

Là khai quốc công thần thời Nguyễn, công trạng của Tống Phước Trị được ghi chép rất rõ ràng trong các bộ chính sử. Tuy nhiên, về tiểu sử và hành trạng của ông vẫn là một dấu hỏi lớn, thậm chí nơi thờ ông ở ngay mảnh đất quê hương cũng chỉ còn lại dấu tích ít ỏi.

Đối phương lại mắc bệnh cũ, bị Nga xuyên thủng phòng tuyến

Do sai lầm của lực lượng phòng thủ Ukraine, quân Nga đã giành thêm một thành công trên đoạn Umanskoye-Yasnobrodovka-Netailovo-Pervomaiskoye-Nevelskoye.

27 tiểu đoàn biến Volchansk thành điểm quyết chiến ở Kharkov

Ukraine đã tăng cường lực lượng tới 27 tiểu đoàn, tương đương với 5 lữ đoàn, chỉ để phòng thủ phần phía nam của thành phố Volchansk, vùng Kharkov.

Tiếp tục nhầm lẫn về nhân vật lịch sử Trần Đức Hòa

Trần Đức Hòa là một nhân vật lịch sử nổi tiếng ở Bình Định. Ông được chúa Nguyễn phong chức Khám lý phủ Quy Nhơn, tước Cống Quận công-một chức quan làm phó cho các Chánh hộ thu thuế. Thế nhưng gần đây nhân vật Trần Đức Hòa lại được một số nhà nghiên cứu 'phong tặng thêm' nhiều chức tước, công trạng, trong đó có chức Trấn thủ Quy Nhơn với vai trò 'bà đỡ' khai sinh chữ quốc ngữ…

Thơ ca hòa cùng chiến thắng

Thực dân Pháp sau những lần thất bại lần lượt tại các chiến dịch Việt Bắc, Biên Giới, Đông Xuân đã quy tụ quân, hỏa lực lại vào một tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bất khả xâm phạm và trấn thủ một vùng rộng lớn của Tây Bắc.

Kiếm tiền tỷ từ ý tưởng đưa cả cánh rừng… vào chậu kính

Từ ý tưởng thu nhỏ không gian chơi cây cảnh, những cánh rừng nguyên sinh vào chậu thủy tinh (terrarium) mini, Lưu Viết Chung (SN 2000, chủ cơ sở Chung RainForest, Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội) thu về hàng tỷ đồng mỗi năm.

Israel dựng Hành lang Netzarim, chia cắt nam-bắc Dải Gaza

Jerusalem Post cho biết, Israel đã xây dựng xong Netzarim corridor và điều lực lượng trấn thủ hành lang chia cắt 2 miền nam-bắc của Dải Gaza, Palestine.

NATO chống giữ hậu phương, Ukraine đưa trăm nghìn quân ra tiền tuyến

Quân NATO dù không trực tiếp tham chiến vẫn nguy hiểm cho Nga, vì họ sẽ trấn thủ hậu phương, giải phóng hàng trăm nghìn quân Ukraine ra tiền tuyến.

3 cấp dưới của Quan Vũ, một người lực địch Triệu Vân, một người bằng Bàng Thống, một người đi vào ngạn ngữ ngàn năm

Trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', Gia Cát Lượng để Quan Vũ lại trấn thủ Kinh Châu, đồng thời sắp xếp cho ông một nhóm trợ lý quân sự, trong đó có 3 cấp dưới khá nổi bật.

Lễ Thanh minh tại ngôi làng hơn 500 năm tuổi

Làng Phù Bài, xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa diễn ra đại lễ tế thanh minh. Đây là một trong những lễ hội cổ truyền được gìn giữ và phát huy giá trị thời gian qua.

Dũng tướng được tôn vinh là 'Triệu Tử Long của quân Tây Sơn'

Dưới thời hoàng đế Quang Trung, Nguyễn Quang Huy là một dũng tướng tài ba và can đảm. Ông được tướng sĩ đương thời tôn vinh là Triệu Tử Long của quân Tây Sơn.

Lưu Bị trước khi mất cất nhắc 1 vị tướng, không chỉ báo thù cho Quan Vũ mà còn bảo vệ được Thục Hán 20 năm

Vị hổ tướng này có thực lực vượt xa nhiều tướng quân khác, ông không chỉ báo thù cho Quan Vũ mà còn bảo vệ Thục Hán suốt 20 năm.

Vì sao nói Lưu Bị đi đánh Đông Ngô dù có đem theo Gia Cát Lượng cũng sẽ thua? 3 sự thật có thể chứng minh

Rất nhiều người cũng nói rằng nếu Lưu Bị đem theo Gia Cát Lượng đi cùng thì đã không bại như vậy, Lục Tốn làm sao có thể là đối thủ của Khổng Minh, Thục Hán nhất định có thể đánh bại Đông Ngô, sự thực quả thực như vậy ư?

Trương Phi trời không sợ đất không sợ, chỉ sợ duy nhất một người, không dám tùy tiện giao tranh

Mặc dù Trương Phi cũng có bị đánh bại khi giao chiến với người khác, nhưng luôn tồn tại một vị tướng khiến ông không dám trực tiếp giao chiến, chính là bộ tướng Văn Sính dưới trướng Lưu Biểu vùng Kinh châu

Nếu Triệu Vân thay Quan Vũ trấn thủ Kinh Châu, lịch sử có thay đổi theo cách hậu thế nghĩ?

Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.