Kênh Vĩnh Tế - Công trình kỳ vĩ trên biên giới Tây Nam

Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ và đầy sáng tạo, cách đây 200 năm, các bậc tiền nhân đã tạo ra kênh Vĩnh Tế - một công trình kỳ vĩ trên vùng biên giới Tây Nam. Không chỉ mở ra một thời kỳ phát triển mới, góp phần vào sự thịnh vượng lâu dài của vùng đất này, kênh Vĩnh Tế còn là chiến hào vững chắc bảo vệ biên giới quốc gia.

Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế

Tối 14/11, tại thành phố Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024) và tưởng niệm 198 năm ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024), phu nhân Danh thần Thoại Ngọc Hầu.

Kênh Vĩnh Tế – Công trình chiến lược miền biên viễn

Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.

'Sốc trước mức lương của 'Ngũ hổ tướng' nhà Thục Hán, thảm hại nhất là Mã Siêu

Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung là 'ngũ hổ thượng tướng' trong 'Tam Quốc diễn nghĩa'. Họ nhận được Lưu Bị trả cho mức lương như thế nào.

Ông Trump chọn 'ông trùm biên giới' kiểm soát nhập cư

Tổng thống mới đắc cử Donald Trump ngày 10/11 (giờ Mỹ) nói rằng ông đã ấn định Thomas D. Homan, cựu quan chức nhiệm kỳ đầu của ông Trump, làm người 'trấn thủ' biên giới Mỹ.

Các vị quan trấn thủ, cai quản miền đất Lạng Sơn thời kỳ phong kiến

Lạng Sơn, miền địa đầu Tổ quốc có vị thế rất quan trọng trong tuyến phòng thủ biên giới phía Bắc và trong chính sách bang giao với Trung Quốc qua các triều đại phong kiến. Chính vì vậy, các vị quan trấn thủ được cử lên cai quản Xứ Lạng đa phần là những người tài giỏi, trong số đó có nhiều danh nhân lịch sử, văn hóa nổi tiếng của đất nước. Với lòng trung quân ái quốc, những tháng ngày ở đây, họ đã đem tài năng, tâm huyết của mình để góp phần kiến tạo nên một 'lá chắn' Lạng Sơn vững vàng ở nơi 'đầu sóng ngọn gió', 'cửa ngõ, phên dậu' của đất nước.

Độc đáo kiến trúc đá lăng Quận Vân

Lăng đá Quận Vân ở thôn Nỏ Bạn được xây dựng từ năm 1733. Công trình là nơi an nghỉ của Quận công Đại giang Đỗ Bá Phẩm, từng làm trấn thủ Nam Sơn thời chúa Trịnh Giang.

Đền Ông Hoàng Mười: Bảo lưu phong tục, tín ngưỡng và nghi lễ truyền thống

Trong hệ thống Đạo Mẫu, Quan Hoàng Mười là con thứ mười của Đức Vua cha Bát Hải Động Đình, vốn là thiên quan trên Đế Đình, thần tiên trong chốn Đào Nguyên.

Xuôi dòng Vĩnh Tế

200 năm trước, với tầm nhìn chiến lược, triều Nguyễn đã mở đường cho phương cách giữ nước, an dân đặc biệt trên vùng biên viễn, đó là đào tuyến kênh để có thể vừa phát triển sản xuất, giao thương, cũng vừa bảo vệ tuyến biên giới, xác lập chủ quyền bờ cõi. Dưới sự chỉ huy của Trấn thủ Vĩnh Thanh Thoại Ngọc Hầu, kênh được hoàn thành vào năm 1824 với chiều dài 97km, rộng 25m, sâu 3m.

Du lịch số 3D trải nghiệm cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Hải Vân Quan

Bản đồ số 3D tái hiện toàn cảnh thiên nhiên hùng vĩ của đỉnh Hải Vân Quan, cho phép du khách có thể chiêm ngưỡng, khám phá chi tiết lịch sử phong phú của công trình qua các thời kỳ.

Khám phá 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' bằng trải nghiệm đa tương tác

Việc triển khai giải pháp du lịch trải nghiệm đa tương tác tại Hải Vân Quan - 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' mang đến cho du khách những trải nghiệm thú vị khi bước vào một nơi văn hóa, lịch sử và công nghệ hòa quyện.

'Ngũ hổ tướng' nhà Thục Hán được Lưu Bị trả cho mức lương không ai ngờ, thảm hại nhất là Mã Siêu

Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung là 'ngũ hổ thượng tướng' trong 'Tam Quốc diễn nghĩa'. Họ nhận được Lưu Bị trả cho mức lương như thế nào.

Khám phá 3 ngọn núi cao nhất Nam Bộ

3 ngọn núi cao nhất Nam Bộ chắc chắn sẽ làm thỏa mãn những người yêu thích xê dịch và luôn mong muốn tìm kiếm những cung đường trekking đẹp nhất.

Danh tướng võ công cao cường bậc nhất Việt Nam xưa, người từng bắt sống 2 đô đốc của phương Bắc

Nổi danh là người có võ công cao cường, uy phong lẫm liệt, hễ danh tướng này ra trận là kẻ địch phải ái ngại. Thậm chí ông từng khiến đối thủ phải cởi giáp quy hàng sau khi nghe thấy tên mình.

Chúa Nguyễn Hoàng (1525 - 1613) với đạo Phật

Việc Nguyễn Hoàng cho xây dựng và tu sửa những ngôi chùa trên đất Thuận Quảng đã làm cho Phật giáo ngày càng lan rộng ảnh hưởng trong đời sống xã hội, từ chốn cung nội ra khắp dân gian.

200 năm kênh Vĩnh Tế: Vĩnh Tế - Tên người lưu danh sông núi

Nổi tiếng là người vợ hiền thục, đảm đang, đức hạnh của danh thần Nguyễn Văn Thoại, bà đã phù chồng, giúp nước, làm nên sự nghiệp lẫy lừng, đem lại lợi ích to lớn cho muôn dân, trăm họ trên vùng Tây Nam biên viễn. Những đóng góp của bà xứng đáng được người đương thời và người đời sau tán thán, tôn vinh, lưu danh vào đất thiêng sông núi.

200 năm kênh Vĩnh Tế: Ba đợt khơi đào, thông dòng Vĩnh Tế

Suốt 200 năm đầy thăng trầm cùng thời cuộc, kênh Vĩnh Tế vẫn miệt mài đưa dòng nước ngọt từ sông Châu Đốc băng qua vùng biên viễn để hòa vào lòng biển Tây Nam. Thế hệ hôm nay mãi nhớ ơn những bậc tiền nhân đã đổ biết bao mồ hôi, xương máu để kênh Vĩnh Tế thông dòng trấn thủ biên cương, chấn hưng bờ cõi.

Nơi lưu giữ dấu tích 19 năm làm Tổng trấn của Lý Thường Kiệt

Trong 19 năm ở Thanh Hóa, cùng với việc mở mang, phát triển nông nghiệp, Tổng trấn Lý Thường Kiệt còn phát triển nghề thủ công.

200 năm kênh Vĩnh Tế - Tầm nhìn chiến lược của tiền nhân

Suốt 200 năm qua, kinh Vĩnh Tế 'cần mẫn' chuyên chở phù sa, mang nước ngọt về tưới tắm cho đồng bằng châu thổ. Những khách thương hồ đang ngược xuôi trên dòng kênh huyền thoại ấy chắc hẳn không quên công ơn các bậc tiền nhân đã biến vùng biên viễn Tây Nam Tổ quốc thành mảnh đất trù phú, thanh bình và thịnh vượng.

Bảng nhãn Hứa Tam Tỉnh và chuyện Trạng Me đè Trạng Ngọt

Trạng Me đè Trạng Ngọt là một giai thoại nổi tiếng về lịch sử khoa bảng thời phong kiến, được lưu truyền đến ngày nay.

Lễ cúng cầu mưa của người xưa

Cùng với việc tận dụng nguồn nước từ các dòng sông, con suối, người xưa ở khắp miền đồng bằng đến vùng sơn cước còn trông vào nước mưa. Bởi vậy, nhiều nơi làm lễ cúng cầu mưa khi nắng hạn.

'Sống' lại di tích Hải Vân quan

Di tích quốc gia Hải Vân quan nằm trên đỉnh đèo Hải Vân thuộc địa phận thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế với phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng

Du khách thích thú checkin tại Hải Vân Quan

Sau khoảng 2 năm rưỡi đóng cửa trùng tu, di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia Hải Vân Quan trên đỉnh đèo Hải Vân đã chính thức được đưa vào khai thác, phát huy giá trị di tích sau thời gian dài hoang phế.

Phương tiện nối đuôi lên đèo, Hải Vân Quan hút khách sau trùng tu

Sau khi chính thức mở cửa, di tích Hải Vân Quan thu hút hàng nghìn lượt khách đến tham quan mỗi ngày. Thời điểm buổi sáng, nhiều phương tiện phải nhích từng mét để lưu thông qua khu vực đỉnh đèo.

Sông quê kể chuyện trăm năm

Thi thoảng trong giấc mơ tôi có tiếng thì thầm của dòng sông quê nhà. Dòng sông với tiếng trống hội rộn ràng miền ký ức. Và đôi bờ bên dòng xanh miên man trôi là những làng nghề nức tiếng một thời, những chuyện kể tưởng như chỉ mới hôm qua, chưa chìm vào lớp bụi mờ quá khứ...

Chiêm ngưỡng Hải Vân Quan hùng vĩ giữa đất trời

Di tích Hải Vân Quan nằm trên đỉnh đèo Hải Vân thuộc địa phận thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế và phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.

Ngắm Di tích cấp quốc gia Hải Vân Quan trong ngày đầu đón khách

Sau thời gian thực hiện trùng tu, từ ngày 1-8-2024, Di tích cấp quốc gia Hải Vân Quan bắt đầu đón khách và miễn hoàn toàn phí tham quan cho đến khi thống nhất việc xây dựng bảng giá vé phù hợp.

Mở cửa đón khách tham quan Hải Vân Quan miễn phí

Sau thời gian thực hiện trùng tu, ngày 1/8, di tích Hải Vân Quan đã mở cửa đón khách tham quan. Đã có rất nhiều du khách ở Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và các địa phương lân cận đã đến tham quan Hải Vân Quan sau thời gian đóng cửa.

Hải Vân quan mở cửa đón khách

Bắt đầu từ hôm nay 1/8, Di tích quốc gia Hải Vân quan sẽ mở cửa đón khách tham quan sau thời gian dài đóng cửa trùng tu.

Hình ảnh di tích Hải Vân quan sau trùng tu

Di tích Hải Vân quan đã được trùng tu hoàn tất, phục vụ đón khách tham quan miễn phí. Đây là một đồn lũy quan trọng thời nhà Nguyễn.

Hình ảnh ngày đầu Hải Vân Quan mở cửa đón khách

Sau một thời gian trùng tu, di tích Hải Vân Quan đã mở cửa đón du khách tham quan. Đặc biệt, di tích này mở cửa miễn phí đón khách tham quan từ ngày 1/8 đến khi thống nhất được việc xây dựng bảng giá vé phù hợp cho di tích này.

Di tích Hải Vân Quan ngày đầu đón khách tham quan sau khi trùng tu

Sau thời gian trùng tu, hôm nay (1/8), di tích Hải Vân Quan được tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng đưa vào khai thác, phát huy giá trị di tích. Trong thời gian đầu, di tích Hải Vân Quan sẽ miễn phí tham quan đối với người dân, du khách cho đến khi thống nhất việc xây dựng bảng giá vé phù hợp.

Toàn cảnh Di tích quốc gia Hải Vân Quan sau trùng tu

Sau thời gian trùng tu, từ ngày 1/8/2024, Di tích quốc gia Hải Vân Quan bắt đầu đón khách và sẽ miễn phí tham quan cho đến khi thống nhất được việc xây dựng bảng giá vé phù hợp.

Hôm nay, Hải Vân Quan bắt đầu đón khách tham quan, miễn phí vé

Di tích Hải Vân Quan sẽ miễn phí tham quan cho người dân, du khách cho đến khi thống nhất việc xây dựng bảng giá vé phù hợp.

Toàn cảnh Di tích quốc gia Hải Vân Quan sau trùng tu

BBK- Từ ngày 1/8/2024, di tích Hải Vân Quan bắt đầu đón khách và sẽ miễn phí tham quan cho đến khi thống nhất được việc xây dựng bảng giá vé phù hợp.

Di tích Hải Vân Quan hoàn thiện trùng tu, mở cửa đón khách tham quan miễn phí từ ngày 1/8

Di tích Hải Vân Quan đã được tỉnh Thừa Thiên Huế và TP. Đà Nẵng trùng tu từ cuối năm 2021, với tổng mức kinh phí hơn 42 tỉ đồng từ nguồn ngân sách của hai địa phương.

Thừa Thiên-Huế: Di tích Hải Vân Quan sẽ đón khách tham quan miễn phí từ ngày 1/8

Hải Vân Quan là một đồn lũy quân sự trấn thủ tại đỉnh đèo Hải Vân với nhiều công trình gồm hệ thống thành lũy, nhà kho, trụ sự, pháo đài thần công, được xếp hạng Di tích Quốc gia năm 2017.

Nhà khoa bảng hai lần đỗ cao và chuyện 'ân nghĩa người xưa'

Tiến sĩ Nguyễn Viết Thứ vì cứu bạn khỏi tội làm voi bị chết mà được trả ơn bằng ngôi nhà gỗ, hoàn thành chỉ sau một đêm.

Di tích Hải Vân Quan mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024

Ngày 29/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, di tích Hải Vân Quan sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ đầu tháng 8/2024.

Di tích Hải Vân Quan gần 200 tuổi mở cửa đón khách tham quan miễn phí từ 1/8 tới

Trước mắt, từ ngày 1/8 tới, sẽ miễn phí cho du khách vào tham quan di tích Hải Vân Quan. Dự kiến đến đầu năm 2025 phương án thu vé sẽ được 2 địa phương Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng thông qua.

Di tích Hải Vân Quan sẽ mở cửa đón khách tham quan từ ngày 1/8

Ngày 29/7, ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết di tích Hải Vân Quan sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024 sau thời gian đóng cửa để trùng tu.

Diện mạo di tích Hải Vân quan sau trùng tu

Cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế), Sở Văn hóa và Thể thao (VHTT) TP. Đà Nẵng đã cơ bản thống nhất phương án triển khai mở cửa đón khách tham quan đối với di tích Hải Vân quan trên đỉnh đèo Hải Vân, sau khi công trình hoàn thành trùng tu.

Miễn phí tham quan di tích Hải Vân Quan từ ngày 1/8

Dự kiến di tích Hải Vân Quan sẽ mở cửa đón khách tham quan miễn phí từ ngày 1/8, cho đến khi xây dựng được bảng giá vé phù hợp.

Tạm thời miễn phí tham quan di tích Hải Vân Quan

Sau khi trùng tu, dự kiến di tích Hải Vân Quan (Thừa Thiên Huế) sẽ mở cửa đón khách miễn phí từ ngày 1/8 đến khi thống nhất xây dựng bảng giá vé phù hợp.