Mặc dù ủng hộ Ukraine nhưng phương Tây cho đến lúc này vẫn chưa rõ ý đồ thực sự của Ukraine trong chiến dịch đột kích các tỉnh Kursk và Belgorod của Nga vừa qua. Có những kịch bản Ukraine sẽ hành động bất ngờ trên lãnh thổ đối phương trong thời gian tới.
Sư đoàn xe tăng Nga tới mặt trận Kursk, cuộc tấn công của Ukraine vào Kursk không như tính toán; tình hình diễn biến không thuận lợi cho Kiev.
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã bước vào một giai đoạn mới khi Kiev phát động một cuộc tấn công quy mô lớn vào khu vực Kursk, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong cuộc chiến. Trận chiến này làm thay đổi cục diện chiến trường và có thể ảnh hưởng lớn đến chiến lược của cả hai bên trong thời gian tới.
Chiến dịch Kursk của Kiev hóa ra là canh bạc thua sớm. Ngòi nổ của Quân đội Ukraina đã hết, có vẻ như sẽ sớm không còn gì có thể ngăn cản bước tiến của Nga ở Donbass.
Trận vòng cung Kursk xét về quy mô, kết quả và ảnh hưởng quân sự - chính trị được đánh giá là một trong những trận đánh then chốt của Thế chiến thứ 2.
Quân đội Nga ban đầu bắt đầu giăng lưới và điều vũ khí hạng nặng bao vây tiêu diệt quân Ukraine đột nhập vào khu vực Kursk. Nhóm cơ giới tiên phong của Quân đội Ukraine đã bị xóa sổ hoàn toàn.
Quân đội Ukraine được thông báo đã tung xe tăng Challenger 2 do Anh viện trợ vào mặt trận Kursk.
Theo trang tin Ukrainetoday.com ngày 13/8, dưới đây là 3 lý do tại sao cuộc tấn công vào khu vực Kursk có thể là bước ngoặt trong xung đột Nga-Ukraine:
Trận Kursk, một điểm mốc quan trọng trong cuộc chiến Nga - Ukraine, không chỉ thu hút sự chú ý của các nhà phân tích quân sự mà còn khiến nhiều người đặt câu hỏi về vai trò của nó trong việc thay đổi cục diện xung đột.
Theo Reuters, Nga bắt đầu phát động phản công dọc theo mặt trận Kursk bằng không quân và máy bay không người lái sau khi chặn đứng đà tiến của Ukraine vào hôm qua.
Chỉ huy lực lượng đặc nhiệm Akhmat của Nga nhận định Ukraine sẽ 'sụp đổ' sau khi nhận lấy thất bại ở khu vực biên giới vùng Kursk.
Theo truyền thông Đức, đây là lần đầu tiên kể từ Thế chiến thứ 2, các phương tiện chiến đấu bọc thép do Đức sản xuất trở lại vùng Kursk.
Tình hình xung đột Nga-Ukraine ở tỉnh Kursk nghiêm trọng hơn người ta tưởng. Phía Nga nói hàng nghìn binh sĩ Ukraine và các vũ khí hạng nặng đã tấn công và vào sâu ít nhất 8 km, trong khi phía Ukraine vẫn im lặng.
Dẫn đầu đoàn xe cơ giới diễu hành kỷ niệm Ngày chiến thắng phát xít trên Quảng trường Đỏ, Nga vừa qua là xe tăng hạng trung T-34-85. Đây là một trong những vũ khí huyền thoại của Thế chiến thứ II.
Ngày 5-7-1943, một trong những chiến dịch quan trọng nhất trong lịch sử Chiến tranh Thế giới lần thứ hai bắt đầu gần thị trấn Kursk. Đây là trận chiến quyết định liệu phát xít Đức có thể giành lại thế chủ động chiến lược trong cuộc chiến với Hồng quân Liên Xô, sau thất bại thảm hại ở thành phố Stalingrad hay không?
Liên Xô đã phải chịu những tổn thất khủng khiếp để giành được chiến thắng trong Chiến tranh thế giới lần thứ 2 hay còn được biết tới với tên gọi Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (đối với nhân dân Liên Xô).
Nhà ngoại giao Reda El Taify, Đại sứ Ai Cập tại Việt Nam giai đoạn 2010-2014, cho rằng chiến dịch Biện Biên Phủ là trận đánh định hình tương lai, mở ra con đường đi đến độc lập cho Việt Nam và Châu Phi có được bài học quý từ chiến thắng Điện Biên Phủ.
Cựu Đại tá quân đội Anh Tim Collins cho rằng, chiến thuật Liên Xô kết hợp với vũ khí NATO đã khiến quân đội Ukraine không thể tác chiến hiệu quả.
Quân đội Ukraine thời gian gần đây bắt đầu nhận thấy các dấu hiệu bất thường khi các lực lượng Nga chủ động rút lui trong giao tranh và tấn công bất ngờ trở lại khiến Ukraine không kịp trở tay.
Tờ New York Times cho biết hệ thống 'phòng thủ linh hoạt' của Nga trên chiến trường đang cản trở chiến dịch phản công của Ukraine.
Sau thất bại trong trận Kursk, phát xít Đức đã thực hiện một chiến dịch phá hoại tại vùng hậu phương của Liên Xô vào mùa Hè năm 1943. Tuy nhiên, chiến dịch phá hoại này thất bại hoàn toàn do sai lầm của phía Đức.
Theo Wall Street Journal, các quan chức Mỹ tỏ ra thất vọng trước cách Ukraine thực hiện kế hoạch phản công.
Kíp lái xe tăng Nga đơn độc chặn đoàn xe tăng, xe bọc thép Ukraine trong giao tranh ở tiền tuyến vùng Zaporizhzhia được coi là những người hùng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đến tỉnh Kursk (Nga) dự lễ trao huân chương cho tổ lái xe tăng T-80 - đơn vị có công lớn trong trận chiến ở Zaporizhia (Ukraine).
Điệp viên Liên Xô Sándor Radó gốc Hungary là một đảng viên cộng sản trung kiên. Ông hoạt động ở Thụy Sĩ, nhưng nhận thông tin từ ban lãnh đạo chóp bu của quân đội Đức. Năm 1943, mạng lưới tình báo 'Dora' của ông bị bại lộ. Không muốn trở lại Moscow vì sợ bị đàn áp, Sándor Radó chạy sang Paris. Nhưng các cơ quan an ninh Liên Xô không quên ông. Sau Chiến thắng phát xít, Sándor Radó bị buộc sang Liên Xô và lãnh án 20 năm tù.
Hugo Broch là phi công chiến đấu cuối cùng của Đức từ thời Thế chiến 2 còn sống đến nay. Ông hiện 101 tuổi và từng là một trong những phi công nổi bật nhất của Không quân Đức quốc xã.
Trong nửa đầu Thế chiến 2, quân đội phát xít Đức đã sử dụng rất thành công học thuyết Blitzkrieg (tạm dịch là tấn công chớp nhoáng). Tuy nhiên, khi Hồng quân Liên Xô tổ chức chiến dịch Bagration, phát xít Đức đã được nếm trái đắng từ chính học thuyết quân sự do họ sáng tạo ra.
Từng bắn hạ 81 máy bay của Liên Xô trong Thế chiến II, cụ ông 101 tuổi này từng là một trong những phi công giỏi nhất của Luftwaffe.
Trong nửa đầu Thế chiến 2, quân đội phát xít Đức đã sử dụng rất thành công học thuyết Blitzkrieg (tạm dịch là tấn công chớp nhoáng). Tuy nhiên, khi Hồng quân Liên Xô tổ chức chiến dịch Bagration, phát xít Đức đã được nếm trái đắng từ chính học thuyết quân sự do họ sáng tạo ra.
Hồ sơ mật: Ở vị trí của mình, 'Ngũ quái Cambridge' đã cung cấp thành công nhiều thông tin tối mật cho Liên Xô (cũ) trong một thời gian dài mà không bị nghi ngờ. Hoạt động của họ đã bị phát giác như thế nào và thông tin mà họ gửi cho Liên Xô có tác động như thế nào đến các bên liên quan?
Trong Thế chiến II, chiến trường Xô-Đức sử dụng rất nhiều xe tăng, nhưng tại sao Liên Xô không phát triển súng phóng lựu chống tăng?
Vào mùa Hè năm 1943, Đức quốc xã thực hiện một chiến dịch phá hoạt nhằm 'xóa sổ' các nhà máy sản xuất xe tăng của tập đoàn Uralvagonzavod ở Liên Xô. Thế nhưng, chiến dịch thất bại vì sai lầm ngớ ngẩn của lính Đức.
Theo nhiều tướng lĩnh hàng đầu quân đội Liên Xô thì Nguyên soái Konstantin Konstantinovich Rokossovsky là một trong những nhà cầm quân tài năng nhất của Thế chiến Hai.
Thế chiến thứ 2 vẫn là cuộc xung đột quân sự bi thảm và nghiêm trọng nhất trong lịch sử hiện đại. Mọi chuyện đã trở nên khác nếu không nhờ chiến thắng của quân đồng minh trong những trận chiến dưới đây.
Cuộc tấn công của Quân đội Ukraine vào Kherson cần 3 phép màu để có thể thu được thành công trước Quân đội Nga, ấn phẩm 19FortyFive của Mỹ nhận xét.
Công ty vũ khí Rheinmetall của Đức vừa trình làng một loại xe tăng thế hệ mới, dành cho chiến trường hiện đại.
Nga và Ukraine dường như đang trong giai đoạn chuẩn bị cuối cùng cho cuộc đại chiến xe tăng tại Donbass, trận đánh được coi là quy tụ số lượng chiến xa lớn nhất ở châu Âu kể từ trận Kursk trong Thế chiến thứ hai.
Topwar cho biết nhiều binh sĩ Lữ đoàn 14 Ukraine đã ra hàng phía Nga ở Kiev. Đáng chú ý là đơn vị này có bề dày thành tích cả trong Thế chiến 2 lẫn cuộc xung đột Donbass.
Theo đánh giá của giới quân sự Liên Xô, Vasilevsky là một vị chỉ huy thông minh, và có tài trong việc hoạch định chiến lược và tổ chức chiến dịch.
Thế chiến 2 (1939 – 1945) là cuộc xung đột đẫm máu nhất lịch sử nhân loại, đã khiến hơn 60 triệu người chết và hàng ngàn thành phố bị tàn phá.
Với tài năng quân sự lỗi lạc, với võ công vang dội, Zhukov được nhân dân Liên Xô gọi bằng cái tên trìu mến 'Vị nguyên soái của chiến thắng'.
Là cha đẻ của chiến thuật Chiến tranh Chớp nhoáng, vị tướng này được cho là người có công lớn nhất, trong cuộc chiến xâm lược Ba Lan và Pháp của người Đức.
Với những đơn vị lính dù tinh nhuệ và có bề dày truyền thống từ Thế chiến 2, Nga đang muốn khẳng định lập trường cứng rắn của mình trước phương Tây.
Ít người biết rằng, trong Thế chiến 2 cũng có một trận chiến xe tăng rất lớn với sự tham gia của hàng nghìn xe tăng và chỉ xếp sau trận Kursk.
Từ cổ chí kim, trong bất kỳ cuộc chiến nào cũng đều có thể đánh lừa kẻ địch về ý định thực sự của mình. Thông thường, người ta sử dụng các công sự giả, ngụy tạo hướng di chuyển của các đơn vị và phương tiện quân sự.
Thống chế Erich von Manstein là người có ảnh hưởng rất lớn đến sức mạnh của quân đội Đức trong Thế chiến 2, tên tuổi ông khiến kẻ thù phải nể phục.