Đêm 28, rạng sáng 29-10, nước thượng nguồn sông Buông đổ về đã khiến nhiều khu vực phường Phước Tân (thành phố Biên Hòa) bị ngập, trong đó Trường THCS Phước Tân 1. Ban giám hiệu và nhiều giáo viên đã thức trắng đêm trực ứng phó với lũ đổ về.
Tối 27/10/2024, do ảnh hưởng của cơn bão số 6, toàn xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Linh bị mất điện, nước dâng cao khiến nhiều thôn ngập nặng dẫn đến bị cô lập hoàn toàn. Qua nắm bắt thông tin từ lực lượng chức năng và chính quyền cùng với những lời cầu viện khẩn cấp của người dân trên mạng xã hội, nhóm Ca nô cứu hộ 0 đồng Quảng Trị gồm 7 thành viên do anh Nguyễn Mậu Anh Tuấn (ở Phường 5, TP. Đông Hà) làm trưởng nhóm lập tức lên đường. Suốt đêm, họ đã tận tâm, tận lực, không ngại khó khăn, nguy hiểm để đưa hàng chục người dân từ vùng rốn lũ đến được nơi an toàn.
Hơn 400 hộ dân ở Tp.Biên Hòa bị ảnh hưởng bởi lũ. Hơn 2.600 học sinh Trường Trung học cơ sở Phước Tân 1 phải nghỉ học vì nước lũ tràn vào trường.
Sáng 29/10, Thiếu tá Võ Doãn Dũng, Phó Đồn trưởng Đồn Biên phòng Ngư Thủy, BĐBP Quảng Bình cho biết, thực hiện chỉ đạo của cấp trên, yêu cầu của chính quyền địa phương, tối 28/10, tổ công tác của đơn vị đã sử dụng ca nô thực hiện nhiệm vụ đưa các hộ dân ở vùng 'rốn lũ' huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đến nơi an toàn.
Càng về khuya, người dân tại huyện Lệ Thủy lại càng thấp thỏm, lo tái diễn cảnh lũ lịch sử trong đêm hồi năm 2020 do mực nước hiện vẫn đang lên.
Chiều nay (28/10), tỉnh Quảng Bình tiếp tục có mưa vừa và mưa to. Tại vùng rốn lũ Lệ Thủy, giao thông đường bộ tê liệt, mọi người dùng ghe, đò để di chuyển trong lũ. Trong đêm qua đến hôm nay, người dân địa phương liên tục gọi đến đường dây nóng đề nghị hỗ trợ và được lực lượng chức năng giúp đỡ kịp thời.
Đến sáng 28/10, mưa lũ đã làm hơn 15.000 ngôi nhà tại Quảng Bình ngập sâu trong nước. Người dân đã trải qua một đêm thức trắng để chạy lũ.
Trong đêm tối, nhiều người dân ở vùng lũ Quảng Bình gọi điện, lên mạng xã hội cầu cứu mong được hỗ trợ, giúp đỡ, di dời khẩn cấp vì nước lũ lên nhanh. Các tổ, nhóm xung kích, Công an các đơn vị, địa phương Công an Quảng Bình đã trắng đêm giúp dân chống lũ.
Trước diễn biến bất thường của bão Trami (bão số 6), BĐBP các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi phối hợp với các lực lượng chốt tại các địa bàn có nguy cơ bị thiệt hại do bão gây ra, tổ chức kiểm tra để tiếp tục nhắc nhở và hỗ trợ bà con ngư dân trong việc neo đậu tàu thuyền, tránh bị thiệt hại khi bão đổ bộ.
Để đảm bảo ANTT, ngăn chặn nạn trộm cắp và các loại tội phạm có thể gia tăng trong mùa thu hoạch cà phê, Công an các đơn vị, địa phương của tỉnh Lâm Đồng đã chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó việc tuần tra khép kín vào ban đêm, phối hợp chặt chẽ với lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở nhằm kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Lợi dụng tình hình thời tiết diễn biến thất thường, thời gian gần đây, nhiều đối tượng phạm tội đã sử dụng các tuyến đường sông, rạch trên địa bàn TPHCM để tiếp cận với nhà dân nhằm thực hiện hành vi trộm cắp tài sản. Trong một số lần trắng đêm cùng các tổ công tác làm nhiệm vụ tuần tra đêm, phóng viên (PV) Chuyên đề Công an TPHCM (CATP) mới thấu hiểu những vất vả, nguy hiểm của lực lượng Cảnh sát đường thủy trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Trong những ngày qua, người dân tại hẻm 67, đường Bùi Văn Ba, quận 7, TP.HCM phải đối mặt với tình trạng ngập lụt nghiêm trọng do triều cường dâng cao.
Liên tục từ 23h ngày 18 đến 1h ngày 19-10, lực lượng Công an quận Hà Đông phối hợp Đội 4 – Phòng Cảnh sát hình sự CATP Hà Nội đã truy xét, giữ 20 đối tượng có hành vi gây rối trật tự công cộng.
Làm việc tốt có nhiều cách song chọn cách đi 'vá đường' như các thành viên nhóm Tuyến đường bình yên (TP. Pleiku, Gia Lai) chắc không phải là chuyện thường gặp.
Ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi) và hoàn lưu đã gây thiệt hại nghiêm trọng tại các tỉnh, thành phía Bắc. Trước, trong và sau bão, ngành điện đã chủ động đề ra các phương án hạn chế thấp nhất thiệt hại.
Suốt đêm 13/10, đến rạng sáng 14/10, cơ quan chức năng của tỉnh Đồng Nai vẫn chưa thể giải cứu được tàu thủy lớn, kẹt cứng dưới gầm cầu Đồng Nai.
Làng Nủ chịu thiệt hại nặng nề nhất trong thảm kịch thiên tai do bão số 3 gây ra. Nhóm Skyline đã khởi động dự án Nét ảnh vượt bão, phục dựng những bức ảnh gia đình đoàn tụ để tặng cho người dân Làng Nủ.
Ngày 10-10, UBND xã Ia Mơ (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) cho biết, đang điều tra nguyên nhân khiến cá lồng bè của người dân nuôi trên lòng hồ thủy lợi Ia Mơr bị chết hàng loạt.
Thời gian qua, huyện Mèo Vạc xảy ra mưa rất to dẫn đến một số địa điểm bị sạt lở khiến cho du khách và người dân bị mắc kẹt; CSGT đã thức trắng đêm hỗ trợ nhân dân.
Không chỉ ảnh hưởng tới hoa màu, cây ăn quả của người dân, mưa bão khiến nhiều trường học bị tốc mái, hư hại, cây đổ… ngập sâu trong nước.
Sáng 6/10, các lực lượng chức năng tỉnh Hải Dương tiếp tục được huy động tăng cường tới hiện trường khi vụ cháy rừng tại thị xã Kinh Môn đang có dấu hiệu bùng phát trở lại.
Vợ NSND Công Lý cho biết mọi thao tác từ quay, dựng clip đều là do cô tự làm, không có ê kíp hỗ trợ như mọi người đồn đoán.
Đêm ngày 30/9 là nỗi kinh hoàng đối với nhiều người dân sinh sống tại huyện biên giới Tương Dương tỉnh Nghệ An.
Lũ ống, lũ quét bất ngờ xuất hiện trong đêm ở Nghệ An khiến hai mẹ con thấp thỏm không yên, cả đêm rọi đèn canh sạt lở và nước dâng.
Khoảng 22 giờ tối ngày 30-9, sau trận mưa lớn kéo dài nhiều giờ, lượng nước từ trên khe suối bất ngờ đổ xuống, làm ngập Trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Lượng Minh, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.
Ngày 30/9, tại huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã có mưa rất to dẫn đến một số địa điểm bị sạt lở khiến du khách và người dân bị mắc kẹt. Lực lượng Cảnh sát giao thông đã thức trắng đêm hỗ trợ nhân dân.
Đăng ảnh 2 vợ chồng tươi cười trước khi bắt đầu bữa ăn, vợ NSND Công Lý vẫn nhận được bình luận tiêu cực.
Một tuần sau khi cơn lũ quét qua, các học trò tại Bát Xát, Lào Cai lần lượt được thầy cô đưa trở lại trường sau nhiều ngày bị chia cắt, cô lập vì sạt lở.
Ăn đường, ngủ sương, nỗ lực từng phút, trắng đêm chạy đua với bão, lũ... đó là một phần hành trình 'cứu sóng' gian nan của các cán bộ, nhân viên Viettel Phú Thọ mùa mưa bão. Khi cơn bão này qua đi, mạng lưới ổn định, họ lại chuẩn bị sẵn sàng đón những cơn bão khác, tiếp tục hành trình 'giữ sóng', đảm bảo huyết mạch thông tin bằng tâm huyết và tinh thần trách nhiệm cao nhất.
Đêm 23-9, tại khu vực tuyến đê sông Mã, đoạn cống Nổ Thôn, xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa xuất hiện sự cố rò rỉ thấm nước qua chân đê, uy hiếp sự an toàn của gần 4.000 người dân ở 8 thôn thuộc xã Vĩnh An.
Mưa lớn kéo dài và nước từ thượng nguồn đổ về khiến sông Lèn, chảy qua địa bàn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa dâng cao, gây ngập lụt, người dân trắng đêm canh chạy lũ.
Trong đêm 23 và rạng sáng 24-9, 500 cán bộ, chiến sĩ cùng người dân được huy động để vá đê sông Mã sau khi nước lũ dâng cao gây ra thấm dột.
'Nói không sợ thì không đúng. Nhưng lúc đó, mình không làm thì bao giờ lực lượng chức năng mới vào được để cứu người dân?', công nhân Phan Hưng Thịnh chia sẻ về việc tham gia thông quốc lộ 34, mở đường cứu nạn vào huyện Nguyên Bình, Cao Bằng.
Được phê duyệt đầu tư xây dựng từ năm 2013 nhưng đến nay, khu tái định cư để di dân khẩn cấp ra khỏi vùng thiên tai xã Hưng Hòa (thành phố Vinh, Nghệ An) vẫn chưa thể đưa vào sử dụng khiến hơn trăm hộ dân cứ mưa to là trắng đêm chạy lũ.
Đêm 23-9, tại khu vực tuyến đê tả sông Mã (đê Trung ương quản lý), đoạn cống Nổ Thôn, xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) xuất hiện sự cố rò rỉ thấm chân đê uy hiếp sự an toàn của gần 4.000 người dân của 8 thôn xã Vĩnh An. Bộ CHQS Thanh Hóa đã huy động 100 cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 762, phối hợp cùng lực lượng vũ trang (LLVT) huyện Vĩnh Lộc đã trắng đêm khắc phục sự cố.
Trong những ngày đồng bào miền Bắc phải thức trắng đêm canh bão và gồng mình vượt qua những đau thương, mất mát thì hàng triệu trái tim người dân Việt Nam - trong đó có người dân Tây Ninh cũng thổn thức không yên. Phương Thúy
Hàng trăm tiểu thương đang buôn bán tại chợ Vạn Hà (thị trấn Thiệu Hóa, Thanh Hóa) trắng đêm chạy lũ khi nước sông Chu dâng cao. Cơ quan chức năng, chính quyền địa phương huy động khoảng 2.000 người hỗ trợ trước nguy cơ nước lên nhanh.
Mưa lớn liên tục từ ngày 20/9 sau hoàn lưu bão số 4, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nước từ thượng nguồn đổ về gây ngập lụt, sạt lở. Đến 9 giờ sáng nay (23/9) đã có hơn 2.000 hộ dân phải di dời khẩn cấp đến các vị trí an toàn.
Liên tục nghĩ vợ ngoại tình, người đàn ông 65 tuổi thường xuyên thức trắng đêm để canh chừng vợ dẫn đến sức khỏe suy kiệt và phải nhập viện tâm thần.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, tỉnh Nghệ An có mưa lớn nên nhiều nhà dân bị nước cô lập, nhiều điểm sạt lở.... Công an tỉnh Nghệ An đã tăng cường lực lượng 'trắng đêm, xuyên ngày' hỗ trợ bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân.
Những ngày này, công nhân thuộc Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh Hà Nội đang dồn sức cho công tác khắc phục, giải tỏa cây xanh bị gãy, đổ sau bão số 3. Mỗi người mỗi việc, ai ai cũng khẩn trương dồn sức cùng đơn vị lao động xuyên đêm để sớm trả lại hình ảnh 'xanh-sạch-đẹp' vốn có cho Hà Nội.