Ninh Bình có 2 đại biểu tham gia Ban Chấp hành Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam khóa XIII, nhiệm kỳ 2022-2027

Sau 3 ngày làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, dân chủ và trí tuệ (từ 9-11/3), Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2022-2027 đã thành công tốt đẹp.

Giải mã bí mật ít biết về tên gọi thành phố Mỹ Tho

Tên gọi Mỹ Tho chính thức xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ 17, khi một nhóm khoảng 3.000 người Minh Hương được Chúa Nguyễn cho định cư vùng đất mới này lập nên Mỹ Tho đại phố.

Ý nghĩa cực bất ngờ tên gọi thành phố Mỹ Tho

Tên gọi Mỹ Tho chính thức xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ 17, khi một nhóm khoảng 3.000 người Minh Hương được Chúa Nguyễn cho định cư vùng đất mới này lập nên Mỹ Tho đại phố...

Phát huy thêm những giá trị mới về kinh đô Hoa Lư

Đợt khai quật khảo cổ học ở các huyện Hoa Lư, Nho Quan và Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình) thuộc nhiệm vụ 'Nghiên cứu lịch sử vùng đất từ ngã ba sông Bôi đến kinh đô Hoa Lư từ đầu Công nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt' đã thu được nhiều kết quả mới.

Ninh Bình: Phát lộ nhiều kiến trúc đặc sắc của Kinh đô Hoa Lư xưa

Tại di tích Cố đô Hoa Lư, đoàn khai quật đã mở 5 hố khai quật và 3 hố thăm dò, tổng diện tích 300 m2, kết quả đã làm xuất lộ các lớp kiến trúc thời Đại La và thời Đinh-Tiền Lê...

Báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu khảo cổ học tại Ninh Bình

Sáng 20-4, tại huyện Hoa Lư (Ninh Bình), Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình phối hợp Viện Khảo cổ học tổ chức Hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu khảo cổ từ đầu Công nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt.

Thêm những giá trị thú vị về kinh đô Hoa Lư

Đợt khai quật khảo cổ học tại Di tích Cố đô Hoa Lư và ở các huyện Hoa Lư, Nho Quan và Gia Viễn do Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình chủ trì, phối hợp Viện Khảo cổ học thực hiện trong năm 2021, mục tiêu nghiên cứu vùng đất Ninh Bình, giai đoạn 10 thế kỷ đầu Công nguyên, đã cho những kết quả thú vị.

Những vị quan nổi tiếng thanh liêm thời phong kiến, đạo tặc nể phục

Từ chối cả mâm vàng hối lộ, đòi chặt chân người xin chức tước, khiến đạo tặc cũng phải nể phục là giai thoại về những vị quan nổi tiếng thanh liêm trong lịch sử.

Khai quật nhiều di vật thời Đông Hán

Những di vật khai quật cần trưng bày, giới thiệu, tuyên truyền ngay tại di tích đền Khúc Thừa Dụ cho các thế hệ trẻ hiểu về lịch sử địa phương.

Tổng cục Thuế: Yêu cầu Grab thận trọng trong phát ngôn về nghĩa vụ thuế của tài xế

Trước hành động tăng giá cước xe và tăng khấu trừ thuế với lái xe do tác động của Nghị định 126 của Grab, Tổng cục Thuế đã yêu cầu Grab thận trọng trong phát ngôn của mình, đồng thời khẳng định Nghị định 126 không làm tăng giá cước vận tải và nghĩa vụ của cá nhân tài xế.

Thành phố nào lớn nhất Việt Nam, ra đời từ hơn 2.000 năm trước?

Ra đời hơn 2.000 năm trước với 9 tên gọi, sau khi mở rộng địa giới thành phố này có diện tích lớn nhất Việt Nam.

Người thúc đẩy sự phát triển ngành Hà Nội học

Khó có thể thống kê hết những công trình, tập sách về Thăng Long - Hà Nội mà Giáo sư Nguyễn Quang Ngọc (trong ảnh) làm chủ biên, hoặc tham gia trong mấy chục năm qua. Nhiều nghiên cứu của ông góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lịch sử của Thăng Long - Hà Nội. Ông không nhận đó là 'cống hiến', mà đó bắt nguồn từ tình yêu, sự gắn bó và để 'trả ân nghĩa' những gì Hà Nội đem đến cho ông.

Thành phố nào lớn nhất Việt Nam, ra đời từ hơn 2.000 năm trước?

Ra đời hơn 2.000 năm trước với 9 tên gọi, sau khi mở rộng địa giới thành phố này có diện tích lớn nhất Việt Nam.

Rõ hơn những đường nét lịch sử văn hóa thời kỳ 'tiền Hoa Lư'

Ngày 27-8, tại xã Gia Thủy (huyện Nho Quan, Ninh Bình), Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình phối hợp các chuyên gia thuộc Viện Khảo cổ học, Viện Sử học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức Hội khoa học báo cáo kết quả khai quật khảo cổ học và nghiên cứu lịch sử - văn hóa khu vực này với nhiều kết quả đáng chú ý.

Cho Hà Nội giữ 1 phần tiền bán trụ sở bộ, ngành là khó khả thi

Ủy ban TVQH cho rằng cơ chế đặc thù cho Hà Nội được hưởng 50% khoản thu tiền sử dụng đất khi bán tài sản công gắn liền với đất là khó khả thi…

Giáo xứ chính tòa Xã Đoài khai mạc chầu lượt

Đây cũng là Giáo xứ tổ chức tuần chầu lượt trong tuần đầu tiên trong năm 2020 ở Nghệ An.

Đồng bào Công giáo huyện Nho Quan học và làm theo lời Bác

Thời gian qua, đồng bào Công giáo huyện Nho Quan thực hiện việc học và làm theo lời Bác không hình thức, chung chung mà đi vào cụ thể nên đã tạo được sức lan tỏa đến mọi tầng lớp nhân dân, cụ thể hóa trong các phong trào thi đua ở địa phương, tập trung trong vào 5 nội dung của cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh' do ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phát động và 10 nội dung của ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam phát động là '7 tốt đời, 3 đẹp đạo'. Qua đó đã có thêm nhiều tấm gương người tốt, việc tốt, cách làm hay đã được nhân rộng, thực sự trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở mỗi giáo xứ, giáo họ trên địa bàn huyện.

Tư liệu quý 'Thành Hà Nội – Dấu ấn một thời'

Gần 100 tư liệu, bản đồ, hình ảnh, bản vẽ tiêu biểu về thành Hà Nội giai đoạn 1802 đến năm 1945 đang được trưng bày, giới thiệu tại triển 'Thành Hà Nội - Dấu ấn một thời'.

Thành Hà Nội thay đổi ra sao dưới triều Nguyễn và thời Pháp thuộc?

Trong gần 150 năm (1802-1945), thành Hà Nội đã có những thay đổi về công năng sử dụng và đặc biệt với sự cai trị của người Pháp, Hà Nội đã thay đổi phần lớn về kiến trúc để phục vụ cho mục đích quân sự. Những thay đổi cơ bản này của thành Hà Nội đã được khái quát và phán ảnh sinh động trong triển lãm 'Thành Hà Nội-Dấu ấn một thời' vừa khai mạc sáng ngày 22-11 tại Hoàng thành Thăng Long, số 9 Hoàng Diệu, Hà Nội.

Những câu chuyện lịch sử về tên gọi của quận Hà Đông

Năm 1831, vua Minh Mạng tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn nhất kể từ khi chế độ phong kiến Việt Nam ra đời, đó là xóa bỏ Bắc Thành (gồm 11 trấn và 1 phủ trực thuộc) ở miền Bắc và lập tỉnh Hà Nội. Như vậy, Hà Nội trở thành một tỉnh như 30 tỉnh khác trên đất Việt Nam. Cái tên Hà Nội có nghĩa là phía trong sông, vì thực tế Hà Nội bị bao bọc bởi sông Hồng ở phía Đông Bắc và sông Đáy ở phía Tây Nam. Tỉnh Hà Nội lúc bấy giờ gồm 4 phủ: Hoài Đức, Thường Tín, Ứng Hòa và Lý Nhân.

Bất ngờ thành phố có điện đầu tiên ở nước ta

Theo cuốn 'Hạ tầng đô thị Sài Gòn buổi đầu' của PGS.TS Trần Hữu Quang, Hải Phòng là nơi đầu tiên ở Việt Nam có đèn điện chiếu sáng phố năm 1892, sau đó là Hà Nội rồi mới tới Sài Gòn. Như vậy, đây là 3 thành phố đầu tiên của Việt Nam có đèn điện chiếu sáng.

Dùng quân đội dẹp biểu tình Hồng Kông, Trung Quốc sẽ mất nhiều thứ

Ý tưởng về việc Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) xuất hiện trên đường phố Hồng Kông để dẹp biểu tình là điều ít ai nghĩ đến ở thời điểm cách đây vài tuần. Nhưng giờ điều đó hoàn toàn có thể xảy ra.