BÀI 1: Vị thế đắc địa

Với bề dày lịch sử 345 năm, cùng với xu hướng phát triển mới, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang đang đứng trước nhiều cơ hội. Song, 'kịch bản' phát triển Mỹ Tho theo hướng nào là điều cần được thảo luận, tính toán và dựa trên những lợi thế hiện hữu. Hướng đến trung tâm tổng hợp, chuyên ngành cũng là một trong những tiếp cận đang được ưu tiên lựa chọn đối với đô thị có bề dày lịch sử này.

Giữ gìn các dấu tích tường thành Kinh đô Hoa Lư để phát triển du lịch

Hiện nay, cùng với bảo tồn những giá trị văn hóa, kiến trúc của Kinh đô Hoa Lư, các cấp, các ngành đang có phương hướng phục dựng, làm sống dậy những giá trị lịch sử-văn hóa của các đoạn tường thành gắn với phát triển du lịch, trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc của tỉnh.

Công bố lễ hội Xương Giang là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Từ năm 1998 đến nay, lễ hội Xương Giang được tổ chức hằng năm ngay tại mảnh đất lịch sử xưa để ghi nhớ công ơn các bậc tiền nhân.

Công bố Lễ hội Xương Giang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 14/2 (tức ngày 5 tháng Giêng), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang, UBND TP Bắc Giang tổ chức khai mạc Lễ hội 597 năm Chiến thắng Xương Giang (1427 - 2024) và công bố Lễ hội Xương Giang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Công bố Lễ hội Xương Giang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 14/2 (tức ngày 5 tháng Giêng), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang, UBND thành phố Bắc Giang tổ chức khai mạc Lễ hội 597 năm Chiến thắng Xương Giang (1427 - 2024) và công bố Lễ hội Xương Giang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Xương Giang trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 14/2, UBND thành phố Bắc Giang tổ chức lễ hội 597 năm chiến thắng Xương Giang và công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa lễ hội Xương Giang vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Vị vua nào phát hành tiền giấy đầu tiên trong lịch sử nước ta?

Với tư tưởng tiến bộ, sau khi lên ngôi vị vua này cải cách quân sự và ban hành loại tiền giấy đầu tiên trong lịch sử nước ta.

Hoa Lư: Đô thị di sản thiên niên kỷ - Khát vọng tiếp nối

Vùng đất Hoa Lư được biết là một vùng đất cổ, nơi có con người sinh sống từ cách nay hơn 3 vạn năm (thời kỳ các tộc người Việt cổ - Bách Việt), với các di tích khảo cổ học tiền sử trong các mái đá, hang động vùng di sản Tràng An. Trong suốt chiều dài lịch sử hình thành của dân tộc Việt Nam con người nơi đây luôn khát khao khẳng định vươn lên.

Vật chứng cực hiếm về đời sống ở Hà Nội thế kỷ 8-9

Đây là những vật chứng vô cùng quý giá của một thời kỳ lịch sử xa xôi của Thủ đô Hà Nội mà không phải ai cũng tường tận...

Vị vua nào của Việt Nam phát hành đồng tiền giấy đầu tiên nhưng lại không được lòng dân chúng?

Theo quy định của Hồ Quý Ly, những ai làm giả tiền giấy hoặc cố tình lưu trữ, giao dịch tiền kim loại sẽ bị tịch thu tài sản và xử tội chết.

Luy Lâu – Trung tâm Phật giáo Việt Nam những thế kỷ đầu Công nguyên

Luy Lâu - một trung tâm chính trị của chính quyền đô hộ phương Bắc trong nhiều thế kỷ. Không phải đến thời Sỹ Nhiếp trung tâm này mới được xây dựng, mà từ trước đó, có thể là từ thời Triệu Đà, vào năm 179 trước Công nguyên. Nhà Hán sau khi chiếm nước Nam Việt của Triệu Đà, vẫn giữ Luy Lâu làm trị sở của Giao Chỉ.

Ninh Bình: Con đường trở thành đô thị di sản

Năm 2024, dựa trên các giá trị độc đáo về địa tự nhiên, sinh thái, văn hóa, lịch sử và sở hữu di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Ninh Bình nỗ lực, quyết tâm xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ.

Trưng bày hiện vật mới phát hiện của văn hóa Đông Sơn

Sáng nay, Bảo tàng lịch sử quốc gia đã khai mạc triển lãm với tên gọi 'Âm vang Đông Sơn'. Lần đầu tiên, giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm, cùng phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (Bắc Ninh) qua khai quật khảo cổ học.

Chiếc trống đồng Đông Sơn có kích thước lớn nhất lịch sử

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' do Bảo tàng Lịch sử quốc gia thực hiện từ ngày 22/1 đến tháng 4/2024, giới thiệu nhiều hiện vật từ thời văn hóa Đông Sơn cách đây hàng ngàn năm tuổi. Đặc biệt tại đây cũng trưng bày trống đồng Sao Vàng - trống đồng Đông Sơn có kích thước lớn nhất từng được phát hiện ở Việt Nam đến nay.

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' nhân Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam

Sáng 22/11, tại số 1 Tràng Tiền (Hà Nội), Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' nhân dịp ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn.

Ngôi chùa nào cổ nhất Việt Nam?

Được xây dựng từ đầu thế kỷ thứ II, trải qua gần 2.000 năm tồn tại, đến nay ngôi chùa này có tuổi đời lớn nhất Việt Nam.

Bí ẩn về Cấm thành và Hoàng thành Hoa Lư

Dù Cấm thành và Hoàng thành cố đô Hoa Lư đang dần sáng tỏ, nhưng bí mật không gian phân bố các công trình kiến trúc này vẫn còn là ẩn số.

Thừa Thiên – Huế: Khánh thành, bàn giao nhiều trụ sở làm việc Công an xã

Ngày 9/9, Công an tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức bàn giao 5 trụ sở Công an các xã đã thi công hoàn thành, thuộc Dự án Đầu tư xây dựng trụ sở làm việc Công an xã, thị trấn ở tỉnh, giai đoạn 1.

Ninh Bình: Kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2023

Tối 28/4, tại Khu du tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2023.

Kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt

Ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, dự lễ kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và có bài phát biểu chỉ đạo

Âm hưởng kinh đô Hoa Lư vang vọng tới ngày nay

Ninh Bình là vùng đất cổ, nơi có con người cư trú từ thời tiền sử, cách đây 30 ngàn năm. Hoa Lư được chọn làm quốc đô của Nhà nước Đại Cồ Việt.

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về: Giải mã bí ẩn thành Cổ Loa

Kết quả khảo cổ học khẳng định thành Cổ Loa là tòa thành đất sớm nhất, có quy mô lớn nhất ở Việt Nam và Đông Nam Á, được đắp dưới thời vua An Dương Vương

Phát hiện nhiều hiện vật khảo cổ ở di tích Thành Quèn

Ngày 2/3, Bảo tàng Hà Nội công bố các thông tin liên quan kết quả khai quật di tích Thành Quèn thuộc thôn Cổ Hiền, xã Tuyết Nghĩa (Quốc Oai).

Sử thi Việt Nam (Kỳ 6)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Phát hiện nhiều hiện vật khảo cổ ở di tích Thành Quèn

Ngày 2/3, Bảo tàng Hà Nội công bố các thông tin liên quan kết quả khai quật di tích Thành Quèn thuộc thôn Cổ Hiền, xã Tuyết Nghĩa (Quốc Oai).

Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ các địa điểm thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư

Chiều 27/12, tại chùa Nhất Trụ, xã Trường Yên (huyện Hoa Lư), Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Viện Khảo cổ học tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ các địa điểm: Cánh đồng Nội Trong, cánh đồng Hang Trâu và vườn chùa Nhất Trụ năm 2022.

Văn hóa - Nghệ thuật Thêm một công trình nghiên cứu công phu về Huế

TTH - 'Tuyển tập Huế Xưa & Nay' là một cuốn sách vừa được Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế biên soạn, NXB Thuận Hóa in ấn, phát hành. Dày hơn 650 trang, cuốn sách hết sức công phu này sẽ tiếp tục góp phần vào các công trình nghiên cứu về Huế.

VOV tuyển dụng viên chức cho Ban Thời sự

Đài Tiếng nói Việt Nam thông báo về việc tuyển dụng viên chức cho Ban Thời sự (VOV1).

Chất bán dẫn - Mặt trận mới trong cạnh tranh Mỹ-Trung

Sản xuất chất bán dẫn trở thành yếu tố mới trong cạnh tranh công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc.

Người thắp ánh sáng cho Vua Mặt trời

'Vua Mặt trời' (Le Roi Soleil) Louis XIV được đông đảo dư luận, kể cả giới bình dân lẫn các nhà nghiên cứu hàn lâm xem là bậc minh quân vĩ đại nhất trong lịch sử nước Pháp.

Chủ tịch tỉnh kiến nghị điều tra cựu chủ tịch xã gây thất thoát hơn 4 tỉ đồng

Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai kiến nghị Công an tỉnh này khởi tố điều tra vụ cựu chủ tịch xã gây thất thoát hơn 4 tỉ đồng.

Kỷ niệm 30 năm tái lập tỉnh Ninh Bình

Tối 27/3, tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, tỉnh Ninh Bình đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm Danh xưng Ninh Bình (1822 – 2022) và 30 năm tái lập tỉnh (1992 – 2022).

Ninh Bình có 2 đại biểu tham gia Ban Chấp hành Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam khóa XIII, nhiệm kỳ 2022-2027

Sau 3 ngày làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, dân chủ và trí tuệ (từ 9-11/3), Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2022-2027 đã thành công tốt đẹp.

Giải mã bí mật ít biết về tên gọi thành phố Mỹ Tho

Tên gọi Mỹ Tho chính thức xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ 17, khi một nhóm khoảng 3.000 người Minh Hương được Chúa Nguyễn cho định cư vùng đất mới này lập nên Mỹ Tho đại phố.

Ý nghĩa cực bất ngờ tên gọi thành phố Mỹ Tho

Tên gọi Mỹ Tho chính thức xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ 17, khi một nhóm khoảng 3.000 người Minh Hương được Chúa Nguyễn cho định cư vùng đất mới này lập nên Mỹ Tho đại phố...

Phát huy thêm những giá trị mới về kinh đô Hoa Lư

Đợt khai quật khảo cổ học ở các huyện Hoa Lư, Nho Quan và Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình) thuộc nhiệm vụ 'Nghiên cứu lịch sử vùng đất từ ngã ba sông Bôi đến kinh đô Hoa Lư từ đầu Công nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt' đã thu được nhiều kết quả mới.

Ninh Bình: Phát lộ nhiều kiến trúc đặc sắc của Kinh đô Hoa Lư xưa

Tại di tích Cố đô Hoa Lư, đoàn khai quật đã mở 5 hố khai quật và 3 hố thăm dò, tổng diện tích 300 m2, kết quả đã làm xuất lộ các lớp kiến trúc thời Đại La và thời Đinh-Tiền Lê...

Báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu khảo cổ học tại Ninh Bình

Sáng 20-4, tại huyện Hoa Lư (Ninh Bình), Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình phối hợp Viện Khảo cổ học tổ chức Hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu khảo cổ từ đầu Công nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt.

Thêm những giá trị thú vị về kinh đô Hoa Lư

Đợt khai quật khảo cổ học tại Di tích Cố đô Hoa Lư và ở các huyện Hoa Lư, Nho Quan và Gia Viễn do Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình chủ trì, phối hợp Viện Khảo cổ học thực hiện trong năm 2021, mục tiêu nghiên cứu vùng đất Ninh Bình, giai đoạn 10 thế kỷ đầu Công nguyên, đã cho những kết quả thú vị.