Sáng 8/6, Lễ Khai mạc Giải vô địch Thể dục Aerobic Châu Á lần thứ 9 đã diễn tại Cung thể thao Quần Ngựa (TP Hà Nội).
Từ ngày 12 đến 14/7, giải Giải vô địch thế giới WDSF WORLD CHALLENGE CUP được tổ chức tại TP HCM thu hút hơn 1500 VĐV trong nước và quốc tế tham gia.
Hai năm sau khi gia nhập Dentons, Dentons Luật Việt tiếp tục mở rộng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng tại Việt Nam và hơn 80 quốc gia trên thế giới.
Cặp đôi vận động viên Việt Nam chuẩn bị lên đường tham dự Giải Vô địch Thế giới Dancesport hạng tuổi trung niên ở thành phố Bremen (Đức) trong các ngày 1 và 2/6.
Cặp đôi vận động viên Việt Nam chuẩn bị lên đường tham dự Giải Vô địch thế giới Dancesport hạng tuổi trung niên tại Bremen, Đức vào cuối tuần này.
Theo tin từ Liên đoàn Thể dục Việt Nam, cặp đôi vận động viên Phạm Trung Hòa và Nguyễn Mỹ Trang sẽ tham dự giải vô địch thế giới Dancesport Latin hạng tuổi Trung niên II (WDSF World Championship Latin Senior II) do Liên đoàn Khiêu vũ Thể thao Thế giới (WDSF) tổ chức tại Bremen, Đức trong hai ngày 1 – 2/6 tới.
Kết thúc thi đấu bảng Đại kiện tướng quốc tế tại Giải Cờ vua Đại kiện tướng - Kiện tướng quốc tế Hà Nội 2024, kỳ thủ người Việt Nam Trần Tuấn Minh đã xuất sắc xếp ở vị trí thứ Nhất, giành ngôi vô địch.
Chiều 26-5, Giải cờ vua Đại kiện tướng - Kiện tướng quốc tế Hà Nội 2024 đã khép lại, ngôi vô địch bảng đấu Đại kiện tướng quốc tế thuộc về Trần Tuấn Minh
Sinh viên Trường Đại học Luật TPHCM đạt nhiều thành tích cao tại cuộc thi 'XI M.G.Rosenberg International Commercial Arbitration Moot 2024'.
Kết thúc cuộc thi 'XI M. G. ROSENBERG MOOT 2024' tại Liên Bang Nga, sinh viên Trường ĐH Luật TP.HCM giành đến 3 giải thưởng và đều thuộc lớp chất lượng cao.
Hôm nay, 22-5, lượt 2 Giải cờ vua Đại kiện tướng-Kiện tướng quốc tế Hà Nội 2024, thuộc hệ thống Giải cờ vua Đại kiện tướng-Kiện tướng quốc tế năm 2024, tổ chức ở Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội (số 50 phố Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm) tiếp tục diễn ra ngày thi đấu thứ hai với sự tham dự của các kỳ thủ đến từ 6 quốc gia.
Quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam – Trung Quốc có xu hướng gia tăng về quy mô song các giao dịch cũng có tính phức tạp hơn, nguy cơ tranh chấp rất dễ xảy ra, vì vậy cần có biện pháp phòng ngừa rủi ro và giải quyết tranh chấp hiệu quả…
Nhằm hợp tác và đưa ra các giải pháp giải quyết tranh chấp trong thương mại giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc, chiều 9/5, tại Hà Nội, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp với Ủy ban Trọng tài Thương mại và Kinh tế Quốc tế Trung Quốc (CIETAC) tổ chức hội thảo với chủ đề: 'Trọng tài quốc tế: Thuận lợi hóa Thương mại và Đầu tư giữa Trung Quốc và Việt Nam'.
Thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng các doanh nghiệp và nhà đầu tư cần chủ động phòng ngừa, quản lý rủi ro. Đây là một trong những nội dung được nhấn mạnh tại Hội thảo 'Trọng tài quốc tế: Thuận lợi hóa thương mại và đầu tư giữa Trung Quốc và Việt Nam' do Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam và Ủy ban Trọng tài Thương mại và Kinh tế Quốc tế Trung Quốc phối hợp tổ chức vào ngày 8/5 tại Hà Nội.
Không chỉ gia tăng đầu tư, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, việc giải quyết các tranh chấp một cách hiệu quả chính là thúc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư một cách bền vững nhất…
Chính phủ Peru đang tìm cách tránh vụ kiện trọng tài quốc tế do nhà điều hành cảng Trung Quốc Cosco Shipping đệ trình về tranh chấp pháp lý liên quan đến một cảng lớn tại nước này.
Chiều 25/04/2024 tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ Hội nghị Trọng tài Xây dựng Quốc tế Tp. Hồ Chí Minh – HICAC 2024, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) và Trung tâm Trọng tài Quốc tế Dubai (DIAC) đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác.
Các tranh chấp này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có tranh chấp liên quan vấn đề thiết kế, tư vấn, yêu cầu bồi thường do chậm tiến độ, không đảm bảo chất lượng, chấm dứt hợp đồng…
Hơn 25 năm hành nghề luật sư (LS) và trọng tài thương mại (TTTM) trong lĩnh vực thương mại quốc tế, TS.LS Châu Huy Quang cũng như Rajah & Tann LCT Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng nể, góp phần xây dựng một cộng đồng doanh nhân lấy pháp quyền làm trọng.
Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội dự kiến khai mạc vào ngày 20/5 và bế mạc vào sáng ngày 27/6. Quốc hội sẽ họp tập trung tại Nhà Quốc hội và tiến hành theo 2 đợt.
Dự kiến Kỳ họp kéo dài 26 ngày, chia làm 2 đợt: Đợt 1 (17 ngày) từ ngày 20/5 đến ngày 08/6/2024; Đợt 2 (9 ngày) từ ngày 17/6 đến sáng ngày 27/6/2024.
Dự kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ xem xét 24 nội dung thuộc công tác lập pháp; 16 nội dung về kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 17-4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV.
Dự kiến Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào ngày 20/5/2024 và dự kiến bế mạc vào sáng ngày 27/6/2024. Tổng thời gian làm việc của Quốc hội là 26 ngày.
Dự kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ xem xét 24 nội dung thuộc công tác lập pháp; 16 nội dung về kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, giám sát...
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV dự kiến khai mạc vào 20/5 với thời gian dự kiến trong 26 ngày làm việc, họp tập trung tại Nhà Quốc hội, tổ chức thành 2 đợt.
Chiều 17/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Dự kiến kỳ họp thứ 7 sẽ diễn ra trong hai đợt vào tháng 5, tháng 6/2024.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 17/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe báo cáo về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Chính phủ đề nghị bổ sung vào Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất đối với đất khác.
Đội thi thuộc trường ĐH Luật TP. HCM lần đầu tiên bước chân ra 'biển lớn' tham dự cuộc thi quốc tế 'M.G. Rosenberg International Arbitration Moot 2024', đã xuất sắc giành giải Ba và hai giải thưởng khác.
Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) dự kiến sẽ diễn ra trong 4 ngày, từ chiều 15/4 đến sáng 22/4/2024.
Bên cạnh dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về 4 dự án luật và nhiều nội dung quan trọng khác tại phiên họp thứ 32.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho ý kiến về 18 nội dung quan trọng.
Theo dự kiến, Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong 4 ngày, từ chiều 15/4 đến sáng 22/4/2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội.
Dự kiến từ 15 - 22/4/2024, diễn ra Phiên họp thứ 32 (tháng 4/2024) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Phiên họp này sẽ cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng.
Tại Phiên họp thứ 32 diễn ra từ ngày 15/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng.
Thông tin trên vừa được chia sẻ tại diễn đàn khoa học 'Hoàn thiện các cơ chế về bên thứ ba, thuận lợi hóa quá trình tố tụng trọng tài'.
Vào hôm thứ Tư 3/4, Exxon Mobil báo hiệu kết quả hoạt động quý I sẽ giảm so với quý trước do giá dầu, khí đốt trong quý đó yếu hơn, và sự sụt giảm lớn trong các sản phẩm nhiên liệu, theo một hồ sơ chứng khoán.
Công ty năng lượng khổng lồ Gazprom đã yêu cầu tòa án Nga cấm OMV Exploration & Production GmbH của Áo theo đuổi trọng tài quốc tế, theo tài liệu tòa án hôm thứ Hai.
Tòa án Thương mại St. Petersburg và Vùng Leningrad đã ra phán quyết có lợi cho Gazprom trong vụ kiện của đơn vị này nhằm chống lại công ty vận tải khí đốt Gasunie Transport Services (GTS) của Hà Lan, trong đó, phía Gazprom đã xin lệnh cấm tiếp tục thủ tục trọng tài quốc tế của GTS, phóng viên TASS đưa tin từ phòng xử án.
Các VĐV vừa bước qua giai đoạn tập thử sân và chuẩn bị cho ngày thi đấu đầu tiên của Lexus Challenge 2024.
Gazprom đã đệ đơn kiện lên Tòa án Thương mại St. Petersburg và Vùng Leningrad, yêu cầu bồi thường hơn 930 triệu USD đối với các công ty Ba Lan Orlen và EuRoPol GAZ, chủ sở hữu đoạn đường ống dẫn khí đốt Yamal-Châu Âu ở Ba Lan. Phiên xét xử dự kiến vào ngày 10/4.
Hình ảnh từ vệ tinh đã cho thấy có một dây chắn mới xuất hiện tại khu vực bãi cạn Scarborough, địa điểm tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines trên Biển Đông.
Tiến sĩ Châu Huy Quang là luật sư điều hành Rajah & Tann LCT, đồng thời là Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore (SIAC), thành viên Tòa án Trọng tài Quốc tế (ICC) tại Việt Nam. Mới đây, ông đã có những chia sẻ về kinh nghiệm, kiến thức pháp lý giúp các doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam tham gia đầu tư thương mại quốc tế một cách hiệu quả.
Vừa qua, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo 'Chiến lược giải quyết tranh chấp cho doanh nghiệp khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Trọng tài quốc tế và các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế'.
Venezuela đang mở rộng các căn cứ quân sự gần biên giới với Guyana, đưa quân tới khu vực biên giới trong rừng.
Tại CLB Văn hóa - TDTT Kim Yên (phường Hòa Vinh, TX Đông Hòa), Hội Võ thuật cổ truyền Phú Yên vừa tổ chức tổng kết hoạt động võ thuật cổ truyền năm 2023 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Cùng sự biến động của kinh tế khu vực và thế giới, vai trò của trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế đóng vai trò ngày càng quan trọng trong giải quyết các tranh chấp thương mại và đầu tư nhờ hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí...
Trong xu thế thương mại quốc tế ngày càng mở rộng thì tranh chấp thương mại là điều không thể tránh khỏi. Và cũng tại các quốc gia khu vực Châu Á- Thái Bình Dương thì giải quyết tranh chấp bằng hòa giải và trọng tài đang là các phương thức được thực hiện rất hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chi phí.