Cho bạn vay tiền nhưng bạn bỏ trốn, bị hại liền làm đơn tố giác. Vào cuộc điều tra, Công an phát hiện cả người vay lẫn 'chủ nợ' đều phạm pháp với hai tội danh khác nhau.
Trước Kiều Trinh Xíu, nhiều sao Việt trở thành chủ đề bàn tán của cư dân mạng khi bị tố nợ nần.
Thanh Hương trong 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' nhận được nhiều lời khen ngợi với vai diễn khác biệt nhưng bên cạnh đó, vẫn còn vài ý kiến cho rằng nét diễn của cô cần có chiều sâu hơn nữa mới khiến khán giả xúc động.
Chiều 25/4, tại hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về một số vấn đề dư luận xã hội quan tâm, Thượng tá Lưu Tiến Thành, Phó Trưởng Công an TP Bảo Lộc cho biết, cơ quan chức năng đang điều tra, làm rõ người tung tin đồn thất thiệt với nội dung Giám đốc Quỹ tín dụng nhân dân phường 2, TP Bảo Lộc trốn nợ khiến người dân ồ ạt đổ tới rút tiền, gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động bình thường của tổ chức tín dụng.
Pháp luật xử lý hành vi vay tiền rồi bỏ trốn như thế nào? Người có hành vi trốn nợ có bị xử lý hình sự không?
Trong tập 7 Cuộc đời vẫn đẹp sao, trở về sau 8 năm biệt tích, Sơn vô cùng khó xử khi đứng giữa hai người vợ.
Preview Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 7 hé lộ cảnh bà Tình khóc lóc khi thấy con trai tưởng đã chết bỗng nhiên trở về.
Tập 7 phim Cuộc Đời Vẫn Đẹp Sao xoay quanh cuộc đoàn tụ đẫm nước mắt của gia đình bà Tình.
Trong Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 7, Luyến vừa sung sướng vì trả hết nợ, bắt đầu có tình cảm với Lưu thì người chồng mất tích nhiều năm của cô bất ngờ trở về.
Kinhtedothi – Trong preview tập 7 phim Cuộc đời vẫn đẹp sao, bà Tình buồn khóc khi biết Sơn mất tích là do trốn nợ.
Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 7, chồng Luyến bất ngờ trở về, hé lộ nguyên nhân mất tích; vợ mới của Sơn phát hiện ở áo anh có dính tóc của người lạ.
Bà Tình khóc lóc khi thấy con trai tưởng đã chết bỗng nhiên trở về.
Viện KSND tối cao ra quyết định trả hồ sơ, điều tra bổ sung đối với cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung vụ án nâng giá cây xanh.
Ước tính có hàng trăm người đã gửi tiền cho chủ tiệm vàng với số tiền lên đến gần 100 tỉ đồng.
Viện KSND tối cao vừa có quyết định trả hồ sơ Cơ quan CSĐT Bộ Công an để điều bổ sung đối với cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung và 14 bị can khác trong vụ nâng giá cây xanh, gây thiệt hại hơn 34,7 tỷ đồng.
VKSND Tối cao chuyển hồ sơ đến Cơ quan CSĐT Bộ Công an để điều tra bổ sung vụ án nâng giá cây xanh ở Hà Nội liên quan cựu Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vừa có quyết định trả hồ sơ, yêu cầu điều tra bổ sung vụ án nâng khống giá cây xanh ở Hà Nội liên quan cựu Chủ tịch UBND Nguyễn Đức Chung. Sau gần 20 ngày ban hành kết luận điều tra vụ án trên, lý do trả hồ sơ chưa được cơ quan công tố nêu cụ thể.
VKSND Tối cao chuyển hồ sơ đến Cơ quan CSĐT Bộ Công để điều tra bổ sung vụ án. Trước đó, CQĐT đề nghị truy tố cựu chủ tịch Hà Nội và 14 bị can khác.
Quách Ngọc Ngoan, Siu Black, Phước Sang, Dương Cẩm Lynh... người phá sản, người vỡ nợ.
Trước làn sóng 'bùng nợ' của nhiều nhóm người đi vay cùng với hành lang pháp lý chưa đủ chặt chẽ để buộc người vay phải có trách nhiệm trả nợ, các công ty tài chính buộc phải có động thái siết cho vay mới bảo đảm an toàn vốn và kiểm soát nợ xấu.
Ủy ban Chính trị và Pháp luật Trung ương Trung Quốc yêu cầu làm rõ thông tin vụ Cảnh Điềm bị tung clip nóng, dập tắt ồn ào, trả lại sự bình yên cho không gian mạng.
Sao bóng bàn Trương Kế Khoa không nhận hành vi tống tiền, phát tán ảnh, video nhạy cảm của bạn gái cũ Cảnh Điềm, dù phóng viên Lý Vi Ngao khẳng định có đủ bằng chứng trong tay. Sự vụ đã được cơ quan chức năng chú ý, người bị ảnh hưởng nhiều nhất là diễn viên Cảnh Điềm vẫn chưa có bất kỳ động thái nào phản hồi sự việc.
Những tình tiết mới nhất về ồn ào Trương Kế Khoa gán nợ bằng clip và ảnh nhạy cảm của Cảnh Điềm khiến dư luận xôn xao bàn tán.
Sự việc Cảnh Điềm bị bạn trai cũ Trương Kế Khoa dùng video phòng the để gán nợ không còn là nghi vấn khi giấy vay nợ của cựu vận động viên bị phơi bày.
Các em có biết không khi chúng ta học tập, làm việc và sinh hoạt… đôi khi chúng ta vướng phải những sai lầm và phải trả cho nó một giá rất đắt.
Việc trấn áp các hành vi đòi nợ vi phạm pháp luật đang nhận được sự đồng tình của chính các đơn vị cho vay, tuy nhiên, qua câu chuyện này cũng thấy mặt trái của nghĩa vụ trả nợ.
Theo kết luận điều tra, từ 2016 - 2019, bị can Nguyễn Đức Chung đã có nhiều chỉ đạo với mục đích can thiệp công tác trồng cây trên địa bàn Thủ đô.
Thời gian qua, cơ quan công an đã triệt phá nhiều băng nhóm núp bóng công ty luật, công ty mua bán nợ, có hành vi đòi nợ theo kiểu 'xã hội đen', bôi nhọ danh dự, nhân phẩm của người vay nợ, làm mất an ninh trật tự. Trên mạng xã hội cũng xuất hiện thông tin 'tố cáo' một số nhân viên công ty tài chính có dịch vụ cho vay tiêu dùng có hành vi đe dọa khách hàng chậm trả nợ...
Cựu chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung bị cáo buộc vụ lợi, giao việc trồng cây cho người trốn nợ, đổi lại ông được chi 2,6 tỷ đồng tiền cảm ơn vì 'tạo điều kiện chỉ đạo sở ngành Hà Nội đặt hàng của DN.'
Theo lời khai của bị can Bùi Văn Mận, do ông này từng đến nhà trồng cây cho ông Nguyễn Đức Chung, nên khi ông Chung gọi điện, ông Mận dù đang trốn nợ tại Lâm Đồng đã quay về Hà Nội lập công ty để làm dự án trồng cây xanh.
Cựu giám đốc doanh nghiệp khai chi tiền tỉ mua cây tặng ông Nguyễn Đức Chung để trồng tại nhà người thân cựu chủ tịch TP Hà Nội.
Nhiều lần trồng cây cho gia đình ông Nguyễn Đức Chung, mặc dù đang trốn nợ nhưng Bùi Văn Mận vẫn được cựu Chủ tịch TP Hà Nội gọi về thực hiện dự án cây xanh cho thành phố.
Cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung bị cáo buộc đã chỉ đạo để cho người quen đang trốn nợ tham gia dự án cây xanh, rút ruột ngân sách.
Giám đốc Công ty Sinh Thái Xanh khai chi hơn 3,5 tỷ đồng mua cây trồng tại nhà người thân ông Chung, tuy nhiên cựu Chủ tịch Hà Nội khẳng định do doanh nghiệp gạ gẫm.
Bùi Văn Mận khai đã chi hàng tỷ đồng mua cây tặng ông Nguyễn Đức Chung để trồng tại nhà người thân ông này. Còn ông Chung phủ nhận những lời khai của Mận.
Do có mối quan hệ thân thiết, cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã liên hệ, gọi 1 người đang đi trốn nợ ra Hà Nội để trồng cây xanh.
Theo Kết luận điều tra, ông Nguyễn Đức Chung đã chỉ đạo tạm dừng việc đấu thầu tại các quận, huyện và thu gọn đầu mối về Sở Xây dựng Hà Nội thực hiện và áp dụng hình thức đặt hàng thay vì đấu thầu, dẫn tới gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 34,7 tỷ đồng. (CLO) Theo Kết luận điều tra, ông Nguyễn Đức Chung đã chỉ đạo tạm dừng việc đấu thầu tại các quận, huyện và thu gọn đầu mối về Sở Xây dựng Hà Nội thực hiện và áp dụng hình thức đặt hàng thay vì đấu thầu, dẫn tới gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 34,7 tỷ đồng.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa kết thúc điều tra vụ nâng khống giá cây xanh ở Hà Nội và đề nghị truy tố bị can Nguyễn Đức Chung (cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội) cùng 14 cá nhân khác về 4 tội danh.
Sau khi được ông Chung tạo điều kiện thực hiện dự án trồng cây xanh, Bùi Văn Mận khai đã chi 1,2 tỷ đồng để ông Chung tài trợ trồng cây ở Trường Mầm non Yển Khê và tại nhà bố đẻ của ông Chung.
Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) vừa hoàn tất kết luận điều tra, đề nghị truy tố cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung và 14 người khác.
Do quen biết, thân thiết với Bùi Văn Mận nên khi ông Mận đang trốn nợ tại Lâm Đồng, ông Nguyễn Đức Chung đã gọi điện cho người này ra Hà Nội để làm cây xanh.
Đang trong quá trình trốn nợ tại Lâm Đồng, Bùi Văn Mận được cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội gọi về cho trồng cây xanh với những 'ưu đãi' đặc biệt, gây thiệt hại của Nhà nước gần 35 tỷ đồng.
Bị can Vũ Trung Kiên, Tổng Giám đốc Công ty Công viên cây xanh Hà Nội, khai đã chi 2,6 tỉ đồng cho ông Nguyễn Đức Chung vào các dịp lễ, tết.