Bảo tồn, lan tỏa văn hóa Chơ Ro

Dân tộc Chơ Ro cư trú lâu đời ở vùng núi thấp thuộc tỉnh Ðồng Nai và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Do sinh sống gần kề hoặc đan xen với một số dân tộc khác nên nhiều nét văn hóa truyền thống của người Chơ Ro đã bị mai một. Tuy nhiên, hiện nay một số di sản văn hóa phi vật thể, các phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống đã được ngành Văn hóa, chính quyền địa phương cùng người dân phục dựng lại, phát huy trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào.

Đồng bào Chơro chung sức xây dựng quê hương Xuân Thiện

Xã Xuân Thiện (huyện Thống Nhất) có gần 450 hộ đồng bào Chơro sinh sống tập trung tại 2 ấp Xuân Thiện và Tín Nghĩa.

Độc đáo nghi lễ cúng no đủ của người Ê Đê

Thông qua nghi lễ cúng no đủ, người Ê Đê không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, rẫy nương tươi tốt, mùa màng bội thu, mà còn khơi dậy niềm đam mê văn hóa truyền thống cho các thế hệ trẻ.

Lịch âm 10/8 - Xem lịch âm ngày 10/8

Xem lịch âm: Dương lịch 10/8/2024; Âm lịch: 7/7/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...

Mông Cổ hôm nay

Một thời chưa xa, trên tàu hỏa liên vận quốc tế chặng từ Bắc Kinh đến Mạc Tư Khoa (Moscow), người ta đã biết Mông Cổ. Nhưng khi đó, Mông Cổ là vùng đất chỉ mênh mông đồng cỏ, cụm lều bạt, đàn cừu, vó ngựa - vùng đất của bầu trời ngát xanh và những đôi cánh đại bàng sải rộng… Ngày nay, cảnh trí hùng vĩ cùng truyền thống sống du mục tự do, phóng khoáng vẫn còn đó, song người ta còn thấy thêm một Mông Cổ khác hiện đại và phát triển.

Các đối tượng hủy hoại tài sản Công ty cà phê Ea Pốk lĩnh án

Ngày 27/6, TAND tỉnh Đắk Lắk mở phiên tòa sơ thẩm xét xử các bị cáo Y Luh Niê (SN 1955), Y Cơh Niê (SN 1958), Y Lương Hlong (SN 1984, Y Nguôt Hđơk (SN 1978), Y Đhoan Byă (SN 1975), Y Rôsi Niê (SN 1984), cùng trú tại thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk về tội 'Hủy hoại tài sản'.

Lịch âm hôm nay - Xem lịch âm ngày 21/6

Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 21/6/2024; Âm lịch: 16/5/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...

Câu chuyện 'lúa sạch' ở Sông Ray

Những khu rừng cao su chuyển màu lá đỏ và cánh đồng lúa chín bừng dậy mùi hương mật vào dịp cuối năm thường để lại ấn tượng cho những ai đã từng đến vùng đất này.

Đặc sắc lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui của người Jrai

Nghi lễ cúng cầu mưa Yang Pơtao Apui diễn ra trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang, được phục dựng nguyên bản theo phong tục của người Jrai bản địa.

Linh thiêng lễ cúng cầu mưa Yang Pơtao Apui trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang

Được chính các phụ tá Vua Lửa thực hiện trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang, lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) mang tính chất linh thiêng, huyền bí, thể hiện tín ngưỡng đa thần của người Jrai vùng thung lũng Cheo Reo xưa.

Lễ cúng cầu mưa của người Ê Đê ở thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Vào khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, khi mùa khô Tây Nguyên bước vào giai đoạn cao điểm, thì bà con các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên lại tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Đây là nghi lễ mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, buôn làng ấm no.

'Hồi sinh' văn hóa đọc

Tháng 4, cùng với Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4) còn có Ngày Sách và Bản quyền thế giới (23/4), đều nhằm mục đích tôn vinh văn hóa đọc. Ngày Sách và Văn hóa đọc năm nay nhiều địa phương tổ chức khá rầm rộ, mong muốn tạo cú hích xây dựng một 'xã hội đọc sách'. Tuy nhiên đó là việc rất khó khăn khi thói quen đọc sách đang dần rời xa.

Vần công

Bấm tay nhẩm tính đợt vô phân lần cuối đám thuốc lá được bao nhiêu ngày, ông Hai Tác bàn với Sáu Thôn, đứa con trai lớn: 'Tuần sau là hái đợt lá đám thuốc phía giáp đường lộ được rồi đấy. Nhà Tư Chớ cuối tuần này sắc thuốc, xong là tới nhà mình. Báo trước để có người vần công mà làm…'.

'Phận gái mười hai bến nước' là gì?

Dân gian có câu 'Phận gái mười hai bến nước'. Vậy mười hai bến gồm những bến nào?

Chú Mười Bầu và bài thơ Con kiến

Ấp Cây Găng, làng tôi là một làng chài lưới. Sống hiền hòa ở một vùng biển. Nơi đây có mũi điện Kê Gà, Hòn Một, Hòn Lan… đã một thời chúng tôi vui đùa dưới những rặng dừa quanh năm rợp bóng mát và những đồi cát trắng cao vút, mà trong những đêm trăng sáng, leo lên động cát chúng tôi tưởng có thể vớ được trăng!

Trong màu hoa lửa cháy

Ai đó bảo rằng, chúa của các loài hoa tháng ba quê mình chính là hoa gạo. Mà cũng đúng thật, cứ lên mạng, gõ từ khóa 'hoa gạo' bạn sẽ bắt gặp rất nhiều bức ảnh thật đẹp như là một nét đặc trưng bởi hoa gạo hầu như có mặt ở khắp mọi miền đất nước, nhiều nhất vẫn là các tỉnh phía Bắc. Còn với vùng Quảng Nam quê tôi, hoa gạo không nhiều lắm nhưng cũng đã ghi dấu ấn khó phai với những ai một lần nhìn ngắm cây gạo nở hoa đỏ rực một góc trời mỗi năm tháng ba về bên cầu Hà Nha, phía bãi bồi dòng Vu Gia thuộc xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc hay ngược dòng Thu Bồn từ huyện Nông Sơn lên hòn Kẽm Đá Dừng...

Thuyền hoa

'Cứ mỗi lần hoa mai vàng trước ngõ...' là mỗi lần tôi lại nao nao với những kỷ niệm của mùa xuân và ngày tết. Con người ta thật lạ, xuân năm nào cũng đến, mỗi năm đều đặn vào dịp cố định, vậy mà cái cảm giác chộn rộn mong chờ vẫn cứ háo hức như là tươi mới.

Đập bỏ hoa, cây cảnh trên phố là hành vi phá hoại nơi công cộng

Đập bỏ hoa là hành vi phá hoại, hủy hoại tài sản nơi công cộng; hơn thế, hoa là biểu tượng của văn hóa, đập bỏ hoa là hành động vô văn hóa.

Hoa đào Nhật Tân xuống phố khoe sắc, đón Tết sớm

Dù còn một tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhưng những cành hoa đào Nhật Tân rực rỡ đã bắt đầu được bày bán tại chợ hoa Quảng An (quận Tây Hồ, Hà Nội) để phục vụ nhu cầu chơi Tết sớm của người dân Thủ đô.

Tiếng thời gian

Dần về cuối năm, thời gian có vẻ gấp gáp. Tôi đi qua vườn cây cao su của miền Đông, còn lưu lại dư âm của hơn trăm năm trước được ghi dấu trên tấm bảng của đồn điền Suzannah ở gần ngã ba Dầu Giây (Đồng Nai). Thoảng nghe tiếng lá rụng, lại một mùa qua…

Các vườn đào tất bật chăm sóc cây, chuẩn bị phục vụ Tết

Chỉ còn hơn 2 tháng nữa là tới Tết Nguyên đán 2024, các vườn đào đang tất bật các công đoạn chăm sóc, đảo đào, ghép đào chuẩn bị phục vụ đào đón Tết.

Bước qua hủ tục, làm giàu trên quê hương Hướng Hóa

Nhiều thế hệ người Pa Cô, Vân Kiều ở huyện miền núi Hướng Hóa (Quảng Trị) có một quan niệm rằng dùng phân bón hữu cơ vào việc trồng tỉa là xúc phạm thần linh. Tuy nhiên, ở thôn Cổ Nhổi, xã Hướng Phùng có thanh niên Hồ Văn Miên, nhờ qua chăm chỉ học hành, tìm tòi, học hỏi và tiếp thu cái mới tiến bộ, đã mạnh dạn coi đó là một hủ tục. Kết quả của việc thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nhiều năm qua đã không chỉ giúp gia đình anh có của ăn, của để dành mà còn giúp nhiều gia đình khác ở đây cùng làm giàu.

Gặp gỡ hậu duệ dòng họ Đoàn Việt Nam

Trong không khí ấm áp, nghĩa tình, các thế hệ con, cháu dòng tộc họ Đoàn Việt Nam đã được tìm hiểu về lịch sử của dòng tộc.

Tánh Linh: Tình trạng vi phạm Luật Lâm nghiệp giảm nhưng chưa bền vững

Nhờ triển khai đồng bộ nhiều biện pháp, giải pháp bảo vệ rừng nên tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp ở Tánh Linh đều giảm. Tuy nhiên, số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp vẫn còn cao, có vụ phải xử lý hình sự...

Công an xã Tây Nguyên kể chuyện làng

Trụ sở Công an xã Ia Le nằm dưới tán cây cổ thụ hàng trăm tuổi của vùng đất Chư Pưh, tỉnh Gia Lai vẫn còn thơm mùi vôi vữa. Tận dụng khoảng đất trống xung quanh, những người lính Công an trồng các loại hoa, trong đó nhiều nhất là hoa hồng phố núi, màu hoa khoe sắc quanh năm tạo nên một không gian bình yên và gần gũi như cuộc sống của các buôn làng hiền hòa giữa đại ngàn xanh thẳm.

Cuộc thi viết 'Người thầy kính yêu': Thầy giáo làng 'xóa mù' năm ấy

Lớp chúng tôi ngày xưa giờ đã trưởng thành và bộn bề trên vạn nẻo đời nhưng những bài học thuở thiếu thời với thầy thì vẫn còn tươi trào cả một vùng ký ức

Thêm nhiều diện tích rừng thông bị bức tử để chiếm đất

PV Báo CAND phát hiện thêm nhiều diện tích rừng thông cổ thụ trên địa bàn thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, đặc biệt khu vực hai bên đường Hùng Vương nối dài, bị kẻ xấu bức tử nhằm mục đích lấn chiếm, hợp thức hóa đất công thành đất tư.

Đưa du lịch nông nghiệp, nông thôn trở thành thương hiệu của ĐBSCL

Nhóm phóng viên TTXVN thực hiện chùm ba bài viết Đưa du lịch nông nghiệp, nông thôn trở thành thương hiệu của Đồng bằng sông Cửu Long với những giải pháp phát triển toàn điện, khả thi.

Bí mật về loại quả được ví như 'kim cương đỏ' của Nhật Bản

Được ví như 'kim cương đỏ', táo Sekai Ichi Nhật Bản có giá lên tới gần 500.000 đồng mỗi quả. Táo thụ phấn hoàn toàn bằng tay để không lây nhiễm chéo với các giống cây trồng khác.

Bình yên một dải biên cương

Trở lại huyện Bù Đốp những ngày tháng 5, chúng tôi ngỡ ngàng trước sự đổi thay ngoạn mục của một huyện vùng biên giới. Bù Đốp chuyển mình, khác xa những gì được biết về một vùng đất từng bị đạn bom cày xới trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ; nơi khắc ghi chứng tích tội ác man rợ của bọn diệt chủng.

Độc đáo Lễ hội cầu mưa của Yang Pơtao Apui ở Gia Lai

Trong văn hóa tín ngưỡng của người Jrai huyện Phú Thiện thì 'Nước' và 'Lửa' được coi là hai yếu tố khởi nguồn của mọi sự sống cho con người cũng như sinh vật. Vì vậy, hàng năm để cầu cho cuộc sống của người dân luôn được mạnh khỏe, ấm no, hạnh phúc…Người Jrai tại huyện Phú Thiện lại tưng bừng tổ chức Lễ hội cầu mưa của Yang Pơtao Appui để cầu 'thần Nước' ban cho họ một năm mưa thuận gió hòa, vụ mùa bội thu.

Lễ cầu mưa của người Êđê tại Buôn Ma Thuột

Tháng 4 hàng năm, lúc cao điểm mùa khô, người Êđê ở buôn Ky, phường Thành Nhất, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, lại náo nức tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Đây là một trong những hoạt động nhằm gìn giữ và phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống.

Lịch âm 23/2 - xem Âm lịch hôm nay ngày 23/2/2023 chính xác nhất

Xem lịch âm 23/2/2023. Lịch vạn niên ngày 23 tháng 2, theo dõi âm lịch hôm nay chính xác nhất, thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2023 nhanh nhất và chính xác nhất.

Thưởng thức 188 món chay lạ miệng, giá rẻ bất ngờ ở Tây Ninh

Món chay ở Tây Ninh có 2 đặc trưng lớn làm nên nét riêng đặc sắc, hầu hết các món ăn chay được chế biến từ ngũ cốc và thực vật trồng tỉa của địa phương, không sử dụng sản phẩm chế biến nhanh.

Đến Tây Ninh ăn 188 món chay được chế biến nghệ thuật

Không chỉ quảng bá ẩm thực chay của tỉnh đến du khách, lễ hội còn là dịp công bố quyết định công nhận nghệ thuật chế biến món chay tỉnh Tây Ninh là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Lần đầu Tây Ninh tổ chức Lễ hội chế biến món ăn chay

Lễ hội 'Nghệ thuật chế biến món ăn chay tỉnh Tây Ninh' lần thứ 1 năm 2023 diễn ra trong 3 ngày (17 19/2). Điểm nhấn của lễ hội là 70 gian hàng với gần 200 món ăn chay được chế biến độc đáo.

TIẾNG VIỆT GIÀU ĐẸP: Từ giồng đến rẫy

Trong Phương ngữ Nam Bộ, nhà nghiên cứu Bùi Thanh Kiên giải thích giồng là: Dải đất cao chạy dài song song với đám ruộng thấp...

Người đất giồng

Cái vùng đất mà tôi muốn nói, người địa phương gọi nó bằng nhiều tên như đất giồng, giồng giữa, giồng cát,… nhưng hiện tại tên hành chính của nó là Giồng Nhãn. Trên bản đồ hành chính, nó nằm trên các xã ven Biển Đông của TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu và huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.

Chuyện về homestay đầu tiên của người Bru - Vân Kiều

Nhiều người dân và du khách thập phương đã rất ngỡ ngàng khi ở vùng khó khăn nhất, nơi không có sóng điện thoại, không có đường điện sáng của xã Kim Thủy (Lệ Thủy - Quảng Bình) xuất hiện một Homestay do đôi vợ chồng trẻ xây dựng và đã đi vào hoạt động hơn 1 năm qua…

Trải nghiệm qua đêm tại nhà người Hobbit

Ngôi nhà đặc biệt của người Hobbit lần đầu tiên mở ra đón du khách ở lại qua đêm, nhưng điều này chỉ diễn ra 3 lượt đặt phòng duy nhất trong năm 2023.

Lên Tây Nguyên xem tượng lạ

Ấn tượng nhất là tượng cây mô tả lễ hội hóa trang với những chiếc mặt nạ để 'chiến đấu' hoặc lừa phỉnh ác ma.