Theo đó, đến tận năm 2033 (dương lịch), người Việt Nam mới đón giao thừa ngày 30 tết.
Tại Việt Nam, Tết Hàn thực có tục ăn bánh trôi, bánh chay. Vậy các nước châu Á thì sao?
Xuân cảm - Hồi chuông trừ tịch vừa buông tiếng / Tràng pháo giao thừa đã nổ vang / Thiên hạ rủ nhau đi lễ Phật / Người người náo nức đón xuân sang.
Hàng ngày, đôi khi chúng ta có ít nhiều điều không vui với những người chung quanh. Thình lình nghe tin ai đó đột ngột qua đời, đến viếng thăm, tự dưng trong ta bỏ qua tất cả những gút mắc, nợ nần tự lúc nào chẳng rõ…
Trong ngày đầu tiên của năm mới, các vị vua Việt thường tiến hành một số nghi lễ không thể thiếu, sau đó tổ chức yến tiệc cho quần thần, hoàng thân quốc thích.
Trong đêm trừ tịch, tiếng chuông chùa từng hồi ngân nga trôi trên mặt nước sông đầy luôn dội vào lòng tôi những nỗi niềm khó tả. Tôi nhận ra sự bình yên, thơ thới; Nghe yêu thương, độ lượng tràn về; Ngửi được cả mùi thơm của chồi non lộc biếc quyện trong âm thanh thánh thiện của tiếng chuông chùa.
Khai bút đầu năm là nét đẹp văn hóa được nhiều người dân Hà Tĩnh duy trì vào những ngày đầu năm mới.
Sau khi làm lễ giao thừa xong người Việt có nhiều tục lễ riêng được giữ gìn từ thôn quê tới thành thị.
Lễ Giao thừa hay còn được gọi là lễ Trừ Tịch, một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia đình người Việt được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ và chào đón năm mới. Văn khấn Giao thừa hay còn là văn khấn đêm Giao thừa, được xem là điều không thể thiếu khi cúng đêm Giao thừa của người Việt Nam.
Tết là một chuỗi nghi lễ, bao gồm các nghi lễ kết thúc năm cũ gọi là chung niên (hết năm, cuối năm) và các lễ đón mừng tân niên. Một trong những nghi thức quan trọng thực hiện đồng thời cả hai nghi lễ trên chính là lễ trừ tịch được cử hành đúng vào đêm giao thừa.
Xông đất (hay còn gọi là đạp đất, xông nhà) là tục lệ truyền thống với ý nghĩa nghênh đón những điều may mắn nhất trong dịp đầu năm mới.
Trong các dịp lễ, tết quan trọng như Giao thừa, sáng mùng 1, ngày rằm hoặc các sự kiện cúng tế lớn không thể thiếu đĩa xôi cùng con gà cánh tiên dũng mãnh, đẹp mắt trên mâm cỗ cúng.
Lễ đón Giao thừa luôn mang ý nghĩa 'tống cựu nghinh tân', là tiễn vị quan Hành Khiển biểu trưng cho con giáp của năm cũ, đồng thời nghênh đón vị quan Hành Khiển biểu trưng của con giáp trong năm mới. Tránh thực hiện nghi lễ quá sớm hoặc quá muộn sẽ làm giảm đi giá trị và ý nghĩa từ tín ngưỡng mang lại.
Lễ trừ tịch bao hàm một ý nghĩa trọng đại, 'tống cựu nghinh tân', nên lễ được cử hành rất trịnh trọng từ tư gia tới các đình chùa.
Cúng giao thừa là nghi thức không thể thiếu trong mỗi đêm 30 Tết. Mọi gia đình đều chuẩn bị rất đầy đủ các nghi thức cúng lễ để tiễn đưa năm cũ, đón năm.
Chiều 30 tết, trời chập choạng tối. Bữa cơm của gia đình tôi vừa bày ra thì thằng con nhìn chén nước thịt kho trộn củ kiệu đỏ ớt, hít ha, hít hà...
Lễ Giao thừa hay còn được gọi là lễ Trừ Tịch, một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia đình người Việt.
Năm Quý Mão sắp qua và năm Giáp Thìn sắp đến. Mỗi năm Tết đến, mỗi chúng ta đều cảm thấy mới lạ, bâng khuâng. Từ 'Tết' đã gieo vào lòng mỗi người dân Việt Nam dù ở quê hương hay ở phương trời xa xứ những cảm xúc thật thiêng liêng, khó tả:
Lễ cúng Giao thừa còn được gọi là cúng trừ tịch, với ý nghĩa là đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới.
Lễ cúng giao thừa (lễ Trừ tịch) được tiến hành vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới, được coi là lễ cúng quan trọng nhất dịp Tết Nguyên đán. Đó là lễ dâng hương vào giây phút chuyển vận giữa giờ cuối cùng (giờ Hợi) của ngày cuối cùng thuộc tháng Chạp năm cũ với giờ khởi đầu (giờ Tý) của ngày đầu tiên thuộc tháng Giêng năm mới.
Trong nghi thức cúng Giao thừa không thể thiếu văn khấn. Dưới đây là bài khấn Giao thừa trong nhà và ngoài trời độc giả có thể tham khảo.
Lễ cúng Giao thừa (lễ Trừ tịch) được tiến hành vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới, được coi là lễ cúng quan trọng nhất dịp Tết Nguyên đán. Đây là thời điểm mỗi nhà dâng mâm cúng để nghênh đón ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình nên không thể thiếu bài cúng Giao thừa đúng nghi lễ.
Ngày đầu tiên của năm mới không chỉ là thời điểm đánh dấu bắt đầu cho chuỗi ngày Tết sum vầy, mà còn là khoảnh khắc quan trọng nhất trong nền văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Các phong tục và tập quán trong ngày này là cách để thể hiện mong ước cho một năm mới tràn đầy may mắn và thành công.
Lễ giao thừa hay còn gọi là lễ Trừ tịch, tiễn đưa năm cũ, đón năm mới là truyền thống của người Việt. Dưới đây là nghi thức và bài khấn cúng giao thừa chi tiết
Vào đêm giao thừa, trên mâm cỗ cúng của nhiều gia đình thường có con gà trống luộc mỏ ngậm bông hồng đỏ tươi. Vậy nguồn gốc của phong tục này là từ đâu?
Các gia đình thường chuẩn bị 2 mâm lễ cúng giao thừa ở trong nhà và ngoài trời, vậy mâm cỗ cúng giao thừa Tết Giáp Thìn 2024 cần có những gì?
Giao thừa là giây phút thiêng liêng, nhà nào cũng tiến hành nghi lễ cúng giao thừa. Tuy nhiên, theo chuyên gia phong thủy bạn cần biết điều này, chỉ cần sai là một năm mới có thể thiếu trọn vẹn.
Theo phong tục truyền thống, người Việt tin rằng giao thừa là thời khắc mà các vị quan Hành khiển sẽ bàn giao công việc cai trị trong năm. Mâm cúng giao thừa ngoài trời được ví như một buổi tiệc để 'tống cựu nghênh tân' tiễn đưa các vị quan hành khiển và phán quan năm cũ và nghênh đón vị thần mới. Vì thế, mâm lễ cúng giao thừa cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng và cẩn thận để đón năm mới với nhiều may mắn và tài lộc.
Cúng giao thừa là nghi thức không thể thiếu trong mỗi đêm 30 Tết. Gia đình nào cũng muốn chuẩn bị thật tốt, đầy đủ các nghi thức cúng lễ.
Gà luộc là món ăn không thể thiếu trong lễ cúng giao thừa. Tuy nhiên cách chọn và làm gà cúng sao cho chuẩn, đẹp không phải ai cũng biết.
Tết Nguyên đán - Tết lớn nhất trong năm, diễn ra vào mùa xuân, thời điểm kết thúc một chu kỳ bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông để bước vào một chu kỳ mới, một khởi đầu mới, nên luôn được gửi gắm nhiều ước vọng.
Giao thừa, còn gọi là lễ trừ tịch, là mốc thời gian giao tiếp giữa năm cũ và năm mới, thường bắt đầu từ giờ Tý (23 giờ đến 1 giờ) của ngày mùng một tháng Giêng âm lịch.
Tết Nguyên Đán tuy bắt đầu từ mồng một tháng Giêng, nhưng sự thực người ta đã sửa soạn Tết ngay từ đầu tháng Chạp.
Vào đêm giao thừa, các gia đình thường chuẩn bị mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà với mong muốn tiễn năm cũ, chào năm mới nhiều may mắn, tài lộc.
Tết Nguyên đán là tết đầu tiên trong năm. Trải qua nhiều đời sửa đổi, người xưa đã chọn tháng Dần làm Tết Nguyên đán. Theo nhà văn hóa Toan Ánh, chọn tháng Dần là phải, vì mùa đông lạnh lẽo vừa qua, mùa xuân ấm áp vừa tới, vạn vật như dậy lên sức sống mới xanh tươi, nên ai cũng vui, gặp nhau là chúc mừng 'vạn sự như ý'!
Ở các đô thị lớn, nhiều gia đình sinh sống, đón và làm lễ cúng giao thừa tại chung cư. Tuy nhiên, chuyên gia phong thủy lưu ý không nên cúng tại sân thượng.
Cúng Giao thừa là một trong những nghi lễ quan trọng của người Việt vì thế mâm cỗ cúng Giao thừa cần được chuẩn bị chu đáo, trang trọng.
Nhiều hộ gia đình hiện đang sống ở chung cư đều có chung thắc mắc, nếu ở chung cư thì có nên cúng Giao thừa ngoài trời hay không?
Giao thừa là khoảnh khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới và là dịp tiễn đưa các vị thần trong năm cũ, đón tiếp các vị thần của năm mới.
Theo người Việt xưa, dựng cây nêu vào ngày Tết Nguyên đán hàng năm là phong tục cổ truyền với nguyện ước cầu may mắn, bình an, hạnh phúc.
Theo phong tục của người Việt Nam từ cổ xưa, Giao thừa nhà nhà đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà.
Cúng giao thừa hay lễ trừ tịch là lễ quan trọng nhất trong Tết Nguyên đán bởi người ta tin rằng mọi điều hay, dở xảy ra vào giây phút này có liên quan tới mọi sự hay, dở của tất cả thành viên gia đình trong năm mới.
Có một sự trùng hợp ngẫu nhiên, sau Tết Giáp Thìn 2024, phải đến 9 năm nữa mới lại có ngày 30 Tết theo âm lịch.