Các sản phẩm thủ công truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số đã được trưng bày tại Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh vào chiều 17/5 tại thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông.
Phố đi bộ Hoàng thành Huế (Thừa Thiên - Huế) thu hút du khách trong ngày đầu khai trương.
Nói về tranh dân gian Huế, hầu như ai cũng nghĩ đến tranh làng Sình. Nhưng đất cố đô, nơi gắn với hàng trăm đế nghiệp nhà Nguyễn, nơi pha trộn bản sắc văn hóa Việt-Chăm mang trong mình một kho văn hóa bề thế, là nền tảng để ra đời những loại hình tranh dân gian khác nhau: tranh in giấy, tranh gương kính, tranh khảm gốm sứ...
TTH - Hòa cùng với sự phát triển của ngành du lịch trong tỉnh, các dòng tranh dân gian tại Huế có nhiều đổi mới, thu hút khách hàng trong và ngoài tỉnh.
Hổ hay cọp, beo, hùm, khái… là loài thú hung dữ, sống dưới đất nhưng lại biết leo trèo cây và bơi lội nơi sông suối. Người xưa nể sợ và suy tôn hổ là 'chúa sơn lâm', 'ông ba mươi', thần hổ. Trong 12 con giáp, Hổ (Dần) đứng hàng thứ ba của địa chi.
TTH - Bữa đó bạn nói đưa tôi đi ngắm 'Huế xanh'. Ngày chớm nắng, đứng trên cầu Dã Viên nhìn sang bờ Bắc, Hương Giang được phối bởi nhiều mảng màu: vàng của điệp, đỏ của phượng, tím bằng lăng, xanh của trời và nước. Tôi chợt thấy nó giống màu vui tươi, no đủ của một bức tranh nào đó. À, đúng rồi, bức tranh trong nỗi nhớ 30 năm có lẻ của tôi: Tranh Sình!
TTH - Huế mở rộng đã có 36 phường, xã nên nhiều người nói vui rằng từ nay đặc sản Huế đã có thể gọi là 'Món Huế 36 phố phường'. Việc giới thiệu đặc sản truyền thống địa phương tại tuyến phố đi bộ Hoàng thành Huế đã làm cho Huế trở nên nhộn nhịp từ những ngày trước tết.
TTH - Đổi mới sáng tạo trong hoạt động doanh nghiệp (DN) sẽ quyết định năng lực cạnh tranh, tăng trưởng, lợi nhuận và tạo ra các giá trị bền vững cho các DN.
Theo kế hoạch được công bố ngày 16-12 vừa qua, phố đêm Hoàng thành Huế sẽ khai trương vào đêm 31-12. Tuy nhiên, mới đây UBND thành phố Huế thông báo tạm dừng khai trương phố đêm này nhằm phòng chống dịch Covid-19.
UBND thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa quyết định tạm dừng tổ chức khai trương Phố đêm Hoàng thành Huế để phòng, chống dịch Covid-19.
Chiều 24/12, ông Võ Lê Nhật - Chủ tịch UBND TP Huế, cho biết, lãnh đạo địa phương vừa quyết định tạm dừng chương trình lễ khai trương phố đêm Hoàng thành Huế dịp năm mới 2022 để tập trung cho công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Kế hoạch khai trương phố đêm Hoàng Thành chính thức được chốt vào tối 31/12/2021.
TTH - Ngày 1/1/2022 tới đây, Phố đêm quanh Hoàng thành Huế sẽ chính thức đi vào hoạt động.
Dự án Phố đêm Hoàng Thành Huế (hay còn gọi phố đi bộ ban đêm) tại thành phố Huế sẽ chính thức khai trương vào đêm 31-12, trở thành phố đi bộ ban đêm thứ hai của thành phố Huế sau khu vực Chu Văn An-Phạm Ngũ Lão.
Phố đêm quanh khu vực di tích Hoàng thành Huế dự kiến khai trương đầu năm 2022. Đây sẽ là không gian tái hiện về một Huế xưa để công chúng, du khách thưởng thức các loại hình diễn xướng, trải nghiệm trò chơi dân gian cùng sản phẩm các nghề truyền thống, thưởng thức đặc sản ẩm thực Huế... nhưng không có rượu bia.
Dù phải hứng chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, thời tiết khắc nghiệt…, song dải đất miền Trung lại là nơi sản sinh nhiều sản vật, đặc sản độc đáo, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, tạo thành nét riêng của ẩm thực vùng đất này.
Những kiệt tác nghệ thuật của cung điện vàng son, đền đài, lăng tẩm nguy nga, tráng lệ dường như hòa quyện vào sự thanh tao, tinh khiết của hương sắc hoa sen, tạo cho cố đô Huế vẻ đẹp riêng, xưa mà không cũ.
Cuộc sống đổi thay từng ngày. Con người vội vã cuốn theo vòng xoáy cuộc sống. Tết ngày nay ít nhiều không thú vị như trước. May thay, trong dòng chảy ấy, những làng nghề truyền thống lưu giữ các giá trị văn hóa tốt đẹp như hòa vào cái Tết, làm cho Tết đậm tinh thần dân tộc hơn.
Trải qua hơn 400 năm tồn tại với những thăng trầm của lịch sử, ngày nay tranh làng Sình không chỉ mang nét đẹp của văn hóa của làng của xã mà còn tượng trưng cho nét văn hóa truyền thống đặc sắc của mảnh đất Cố đô Huế.
Giữa thế giới mênh mông của nghệ thuật, họ chọn cho mình một con đường riêng, có phần lặng lẽ, nhưng rất đáng trân quý: Đánh thức và mở lối cho những dòng tranh dân gian vốn bị chìm khuất trong đời sống đương đại.
Những bạn trẻ trong nhóm S-River Agency trên cơ sở những nét đẹp độc đáo từ tranh dân gian Hàng Trống đã cho ra đời các sản phẩm ứng dụng độc đáo nhằm góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam.
Trong đời sống tinh thần của người Việt, tranh Tết không chỉ là một nét đẹp đầy hoài niệm mà còn là nét văn hóa truyền thống cần được gìn giữ. Sau một thời gian dường như bị lãng quên, rất đáng mừng tranh Tết truyền thống đã có sự hồi sinh qua nhiều hoạt động hướng đến tôn vinh những giá trị văn hóa mang 'hồn dân tộc' của nhiều học giả, nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ...
Những ngày cuối tháng Chạp, không khí Tết đã náo nức khắp làng hoa giấy Thanh Tiên (xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế). Sắc màu rực rỡ phủ đầy lối xóm và theo những chuyến đò xuôi ngược sông Hương tỏa đi các khu chợ của Thừa Thiên Huế. Ngoài tranh làng Sình thì hoa giấy Thanh Tiên là vật phẩm gần như không thể thiếu trên bàn thờ mỗi gia đình xứ Huế.
Bằng đôi bàn tay tài hoa, khéo léo của mình, những người thợ làm hoa giấy và tranh giấy ở xã Phú Mậu, huyện Phú Vang (Thừa Thiên-Huế) đã lưu giữ nghề truyền thống hàng trăm năm qua. Cứ mỗi dịp Tết Nguyên đán, làng nghề Phú Mậu lại tất bật, rộn ràng sản xuất, cung ứng sản phẩm ra thị trường…
UBND TP. Huế sẽ tiến hành khai trương tuyến phố đi bộ về đêm quanh Hoàng thành Huế vào ngày 1/1/2022. Tuyến phố sẽ trưng bày rất nhiều đặc sản Huế nhưng lại là tuyến phố đi bộ đầu tiên không bán bia, rượu ở đất cố đô.
2 cuốn sách về dòng tranh dân gian Kim Hoàng, Đông Hồ góp phần bảo tồn và phát huy dòng tranh vốn là hồn cốt của dân tộc Việt Nam.
Việc ra mắt những tác phẩm nghiên cứu về dòng tranh dân gian Kim Hoàng, Đông Hồ góp phần lưu giữ di sản văn hóa dân tộc qua tranh, cũng như phục hồi nghề tranh.
Những bộ tranh dưới đây thu hút sự quan tâm của hàng nghìn bạn đọc trên mạng, góp phần giới thiệu và bảo tồn các nét đẹp trong văn hóa của người Việt.
UBND tỉnh Bắc Ninh vừa hoàn thiện hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' đề nghị Bộ VH-TT&DL trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xét đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Những bức tranh dân gian đám cưới chuột, gà lợn... được ghép lại từ lụa vụn đem đến cho người xem sự ngạc nhiên, thú vị.