'Hồng Hài Nhi' bạc mệnh nhất màn ảnh: Thành công cụ kiếm tiền khi còn mẫu giáo, ra đi vì câu nói của mẹ ruột

Trường hợp bị mất đi tuổi thơ và phải kiếm tiền thay vì học hành không hề hiếm trong showbiz. Cậu bé Minh Hạ là 1 trong những ngôi sao nhí như thế.

Nỗ lực hồi sinh tranh đỏ Kim Hoàng

Với sự góp sức của nhà nghiên cứu, sưu tầm Nguyễn Thị Thu Hòa cùng các vị cao niên trong làng, nghệ nhân Đào Đình Chung đã làm hồi sinh dòng tranh đỏ Kim Hoàng bằng một tấm lòng son với nghề truyền thống của làng sau hơn bảy thập kỷ dòng tranh này bị thất truyền.

Nghệ nhân Hà Nội: Lòng son in giấy đỏ

Một nghệ nhân trẻ kiên trì theo đuổi dòng tranh đỏ Kim Hoàng, dòng tranh dân gian đã từng bị thất truyền hơn bảy thập kỷ.

Tái hiện chợ tranh Đông Hồ xưa tại Bắc Ninh

'Không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ' diễn ra tại thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh làm sống lại cảnh mua bán tại chợ tranh Đông Hồ xưa.

Bắc Ninh tái hiện chợ tranh Đông Hồ xưa

Ngày 21/4, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ (thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai mạc 'Không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ'.

Trao tặng bộ tranh Hàng Trống quý cho bảo tàng

Họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê vừa trao tặng Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam bộ tranh Chiêu Quân cống Hồ, một trong những tác phẩm có giá trị xã hội rất lớn, thuộc dòng tranh Hàng Trống.

Bật mí dòng tranh có tuổi đời cả trăm năm

Tranh truyện Hàng Trống - dòng tranh có tuổi đời cả trăm năm được vẽ theo các tích truyện như Chiến quốc, Sơn hậu, Tam quốc... được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Hơn 5 vạn lượt khách tham quan Hoàng Thành Thăng Long dịp Tết Giáp Thìn

Trong Tết năm nay, tại Hoàng Thành Thăng Long, lần đầu tiên giới thiệu bộ phim 3D tái hiện nghi lễ Chính đán thời Lê, với lễ thiết triều đầu tiên của năm mới, thể hiện mong muốn một năm quốc thái, dân cường.

Trung Quốc tái hiện Tết thời nhà Đường, giới trẻ thích thú trải nghiệm

Du khách đến Bắc Kinh dịp này có thể tham gia lễ hội và trải nghiệm phong tục đón Tết truyền thống của thời nhà Đường ở Trung Quốc.

Dự kiến 7 ngày nghỉ Tết, TP.HCM thu hơn 6.500 tỷ đồng

TP.HCM đón khoảng 1,8 triệu lượt khách du lịch dịp tết Nguyên đán, giúp ngành du lịch thành phố thu về hơn 6.500 tỷ đồng, tăng 4% so với cùng kỳ.

TP Hồ Chí Minh: Nhiều điểm du lịch, văn hóa đông khách dịp Tết Nguyên đán

Ngày 12/2 (mùng 3 Tết), theo Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh, nhiều điểm vui chơi, giải trí trên địa bàn đang thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan trong những ngày Tết vừa qua.

Tranh Tết Kim Hoàng – Nét văn hóa Tâm linh của người Việt

Năm hết,Tết đến, người người, nhà nhà cùng nhau đi sắm Tết, mua tranh Tết, câu đối Tết trang trí nhà cửa. Nói đến tranh Tết, thường người ta nghĩ đến dòng tranh Đông Hồ, Kinh Bắc, tranh Hàng Trống, kinh thành Thăng Long, Hà Nội, ít ai biết tranh Kim Hoàng cũng là một dòng tranh dân gian nổi tiếng của xứ Kinh kỳ xưa, mỗi dịp Tết đến xuân về, một dòng tranh mang đậm tâm linh người Việt.

'Long khởi' - Lan tỏa sắc màu dân gian

Ngày Xuân, khi các bậc tiền bối cẩn trọng lau chùi những bức tranh xưa, nâng niu từng món vật cũ thì người trẻ cũng có cách riêng để tôn vinh, giữ gìn những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. Họ tìm tòi, trải nghiệm và thành công đưa hình ảnh của những dòng tranh dân gian Hàng Trống, Đông Hồ, Kim Hoàng làm 'sáng bừng' những vật dụng hiện đại.

Những thú chơi tao nhã ngày Tết của người Việt

Tết đến, cùng với việc du xuân, thăm người thân, bạn bè, không ít người lựa chọn cho mình thú chơi độc đáo, nhiều ý nghĩa. Những thú chơi này đã được các thế hệ người Việt duy trì, tiếp nối, phát triển và trở thành những nét văn hóa truyền thống, độc đáo, giàu bản sắc, mang đậm không khí mùa xuân. Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn này những thú chơi tao nhã ấy lại được nhiều người lựa chọn, hưởng ứng.

Thú chơi tranh Tết

Từ xa xưa, khi mỗi mùa Xuân về cũng là 'mùa tranh Tết' đến, khắp phố phường, làng mạc bừng lên sắc thắm của hoa đào, chính là lúc người người, nhà nhà đi chợ sắm tranh Tết để trang hoàng nhà cửa, đồng thời gửi gắm ước vọng vào một Năm Mới thịnh vượng, an lành

Tết đến, 'phố ông Đồ' ở phường 5, TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang nhộn nhịp, thu hút khá đông giới trẻ và người dân đến vui chơi, chụp ảnh.

Nét xuân trong tranh họa sĩ Tạ Thúc Bình

Chính xác thì chú tôi, họa sĩ Tạ Thúc Bình hầu như không vẽ tranh Tết theo đúng nghĩa của nó. Đặc biệt là tranh Tết vẽ các con giáp như một trào lưu trong giới họa sĩ vài chục năm trở lại đây.

Năm Thìn nói chuyện hình tượng rồng trong tranh Đông Hồ

Ở Việt Nam, rồng là linh vật thân thuộc trong cuộc sống của người dân. Từ xa xưa, rồng đã được các nhà điêu khắc, họa sĩ vẽ, chạm trổ, đắp, gò, đan, thêu, tết... tạo nên dáng vẻ kỳ diệu, dũng mãnh, oai nghiêm. Ngày nay, hình tượng rồng vẫn là nguồn cảm hứng sáng tác bất tận. Những người làm tranh dân gian Đông Hồ (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) đang tích cực lưu giữ, sáng tạo chủ đề mới về rồng nhằm làm phong phú thêm dòng tranh này.

Quyền gìn giữ nét xuân xưa

Các loại hình nghệ thuật đón xuân được truyền lại đến ngày nay đều tồn tại dưới thể loại tác phẩm dân gian. Tức là, nếu thực sự tồn tại cái gọi là bản quyền ngày Tết, bản quyền đó thuộc về công chúng. Công chúng cũng cần một không gian đủ tự do cho việc gìn giữ và lan tỏa thứ tài sản vô giá của cả dân tộc.

Thổn thức ngắm loạt ảnh người Việt đón Tết đầu thế kỷ 20

Các nhiếp ảnh gia đã chụp được nhiều bức ảnh về việc đón Tết Nguyên đán của người dân Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20. Những bức ảnh này gợi nhớ nhiều kỷ niệm.

Cách viết lời chúc Tết, vẽ tranh Tết trên iPhone bằng Microsoft Copilot

Với trợ lý trí tuệ nhân tạo Microsoft Copilot, bạn hoàn toàn có thể viết những câu chúc Tết hay và ý nghĩa, cũng như sáng tạo tranh Tết ngay trên iPhone, Android.

Thấy tranh là thấy Tết

Nói đến Tết là nói đến tranh dân gian. Trước kia tranh được bán ra chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên đán, người dân mua tranh về dán trên cửa, bàn thờ, tường, xà nhà… hết năm lại bóc bỏ, dán tranh mới. Nay, thú chơi tranh dân gian có xu hướng quay trở lại trong đời thường, không chỉ vào dịp Tết cổ truyền.

Rộn ràng 'công tác' chuẩn bị đón Tết của người xưa

Tết Nguyên Đán là lễ hội đầu tiên của năm và là lễ hội lớn nhất trong truyền thống của người Việt. Đó là thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, thời điểm 'tống cựu nghinh tân', rũ bỏ quá khứ và chào đón tương lai.

Từ Tết nghĩ về tâm xuân

Trong buổi giao lưu, trò chuyện về 'Phong vị Tết, tâm hồn Việt' tại Đường Sách TP.HCM sáng nay, 4-2, do Mây Thong Dong tổ chức, Ths.Nguyễn Hiếu Tín đã chia sẻ nhiều khía cạnh văn hóa Tết Việt thú vị.

Tết nay khác Tết xưa là bình thường!

Trong cuộc trò chuyện về 'Phong vị Tết, tâm hồn Việt' tại Đường Sách TP.HCM ngày 4/2, đồng thời ra mắt cuốn sách cùng tên, tác giả - ThS Nguyễn Hiếu Tín, giảng viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng, không nên đòi hỏi Tết nay phải giống hệt Tết xưa.

Giá trị của Tết

Tết Giáp Thìn 2024 này, ở bất cứ nơi đâu trên mọi miền Tổ quốc, những không gian văn hóa, di tích lịch sử, lễ hội đều rực rỡ sắc màu xuân.

Về làng Đông Hồ xem tranh Tết

Sau trào lưu chơi tranh thêu, tranh đá, tranh hiện đại...thời gian gần đây, xu hướng chơi tranh dân gian đang dần quay trở lại, trong đó rất nhiều người quan tâm, hứng thú với các tác phẩm của dòng tranh Đông Hồ. Để hiểu hơn về những nét đẹp văn hóa của dòng tranh dân gian này nhiều bạn trẻ đã tìm về Đông Hồ, trực tiếp gặp gỡ những nghệ nhân đã dành cả cuộc đời để gìn giữ, hồi sinh, phát triển dòng tranh độc đáo của dân tộc.

Tết 2024: Chơi gì tại Hoàng thành Thăng Long?

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, từ ngày 5/2, lần đầu tiên Hoàng thành Thăng Long khai trương hệ thống hướng dẫn thuyết minh tự động (auto guide), khách được phát tai nghe tiện dụng trong suốt quá trình tham quan.

Người thổi hồn vào tranh Tết

Tranh lá thốt nốt của nghệ nhân Võ Văn Tạng (thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) từ lâu đã được khách hàng từ khắp cả nước biết đến. Cùng với lá thốt nốt, ông Tạng còn nghiên cứu, tạo ra các dòng tranh từ chất liệu mới như cát, vỏ trấu vô cùng độc đáo. Sản phẩm với nội dung phong phú, đường nét tinh tế, thích hợp để làm quà cho bạn bè, người thân, nhất là trong dịp Tết đến, Xuân về.

Phu nhân Chủ tịch nước và phu nhân Tổng thống Philippines thăm chợ hoa Tết

Bà Phan Thị Thanh Tâm, phu nhân Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và bà Louise Araneta Marcos, phu nhân Tổng thống Philippines cùng đi chợ hoa Tết, trải nghiệm văn hóa Tết ở khu phố cổ Hà Nội.

Chi tiết bất ngờ về đêm giao thừa trong Tử Cấm Thành Trung Quốc

Trong Tử Cấm Thành, nơi cư trú của các vị vua nhà Thanh, những phong tục đặc sắc được thực hiện trong dịp Tết Nguyên Đán thể hiện địa vị cao quý của hoàng thân.

Siêu mẫu Thanh Hằng bị sốt vẫn đầy thần thái trên sàn diễn

Asian Kids Fashion Week (AKFW) là một sự kiện thời trang dành cho trẻ em được tổ chức thường niên bởi đạo diễn thời trang Nguyễn Hưng Phúc. Vài năm trở lại đây, quy mô chương trình không còn gói gọn tại Việt Nam mà đã được nâng tầm tổ chức tại các quốc gia khác trong khu vực châu Á, gần nhất là Hàn Quốc.

Lan Khuê đứng chung sàn diễn với Hoa hậu Hoàn vũ Hàn Quốc

Lan Khuê gây chú ý khi cùng Hoa hậu Hoàn vũ Hàn Quốc Soyun Kim xuất hiện trong bộ sưu tập của NTK Hàn Quốc Hwansung Park.

Bồi hồi ngắm ảnh chất lừ về Tết Hà Nội 100 năm trước

Chơi hoa thủy tiên, chụp ảnh gia đình, mua tranh Tết, đi chợ Tết… là những nét đặc trưng đón Tết của người Hà Nội 100 năm trước, được ghi lại mộc mạc qua loạt ảnh cực hiếm.

Khán giả xót xa khi Thanh Hằng bị sốt vẫn cố gắng sải bước trên sàn catwalk

Thanh Hằng luôn thể hiện tinh thần làm việc chuyên nghiệp của mình khi nhận công việc. Mới đây, trong một show diễn thời trang, siêu mẫu bị sốt nhưng vẫn tự tin sải bước trên sàn catwalk.

Trend vẽ bảng gây sốt trở lại dịp Tết Giáp Thìn 2024

Tren làm cây thông Noel bằng công thức Toán, Lý, Hóa trên bảng vừa hạ nhiệt, giới học trò lại đua nhau vẽ lên đó những hình trang trí mừng Tết Giáp Thìn 2024.

Trend vẽ bảng gây sốt trở lại dịp Tết Giáp Thìn 2024

'Trend' làm cây thông Noel bằng công thức Toán, Lý, Hóa trên bảng vừa hạ nhiệt, giới học trò lại đua nhau vẽ lên đó những hình trang trí mừng Tết Giáp Thìn 2024.

Độc đáo chợ tranh Đông Hồ Bắc Ninh

Chợ tranh Đông Hồ, phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh là một trong những phiên chợ cổ, đặc biệt tại vùng quê Kinh Bắc.

Bắc Ninh trưng bày tái hiện không gian 'Chợ tranh Đông Hồ'

Không gian 'Chợ tranh Đông Hồ' được tái hiện, nhằm góp phần gìn giữ và phát triển nghề làm tranh dân gian tại phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành.

Bắc Ninh: Tổ chức trưng bày tái hiện không gian 'Chợ tranh Đông Hồ'

Trưng bày Chợ Tranh Đông Hồ nhằm tái hiện không gian chợ tranh Đông Hồ xưa, với 20 gian hàng giới thiệu về nghề làm tranh, nguyên liệu, các sản phẩm tranh đặc sắc của làng tranh Đông Hồ.

Tái hiện không gian chợ tranh Đông Hồ

Ngày 22/11, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ (thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức trưng bày tái hiện không gian Chợ tranh Đông Hồ. Đây là hoạt động thiết thực kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam.

Họa sĩ Trang Thanh Hiền: Tìm kiếm tâm Phật trong chính mình

Không chỉ thành công trong lĩnh vực nghiên cứu mỹ thuật tôn giáo, họa sĩ, PGS.TS Trang Thanh Hiền còn được biết đến là một nghệ sĩ say mê với đề tài mang tính biểu tượng về Thiền định trên chất liệu truyền thống như giấy dó, mực nho. Với triển lãm 'Ảnh xạ', họa sĩ Trang Thanh Hiền như tìm thấy chính mình của những năm tháng tuổi trẻ đầy nội lực, đam mê...

'Ảnh xạ' từ khoảnh khắc cuộc sống

Phải 8 năm sau triển lãm cá nhân đầu tiên, họa sĩ Trang Thanh Hiền - người được biết đến nhiều ở mảng nghiên cứu, sáng tác và giảng dạy về mỹ thuật truyền thống, dân gian, mới tổ chức triển lãm cá nhân thứ hai, mang tên 'Ảnh xạ'.