Bắc Ninh xây dựng thí điểm sản phẩm OCOP về du lịch

Chương trình mỗi xã phường một sản phẩm (OCOP) đã có những tác động tích cực đến phát triển kinh tế nông thôn Bắc Ninh, góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị để phát triển du lịch bài bản hơn.

Thú chơi tranh Tết

Tết đến xuân về, có nhiều thú chơi được nhắc đến. Trong đó có thú chơi tranh Tết, mà ở đây chỉ nói tới tranh Tết của những làng tranh dân gian nổi tiếng. Cùng với chơi hoa mai, hoa đào, hoa thủy tiên, chơi tranh Tết từ lâu đã là một tập quán đẹp, một thú chơi tao nhã của người Việt. Những màu sắc rực rỡ trong tranh dân gian mang đến cho các thành viên gia đình nguồn năng lượng tươi vui, ấm cúng, rộn rã sắc xuân. Tranh Tết không chỉ mang tới lời chúc năm mới hòa hợp, thịnh vượng mà còn là nơi lưu giữ một phần hồn Việt trong lành và nhân hậu.

Giải mã tục treo tranh dân gian trong dịp Tết Nguyên đán

Tục xưa bắt đầu từ sau khi cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, nhiều nhà háo hức đi mua tranh Tết để trang trí nhà cửa với ý nghĩa 'tống cựu, nghinh tân' , nghĩa là xua cái cũ, cái xui và đón cái mới, cái tốt lành.

Nối dài thú chơi tranh

'Nhất chữ, nhì tranh, tam sành, tứ mộc' là những thú chơi tao nhã trong dịp Tết Nguyên đán theo truyền thống của người Việt từ xưa. Tranh là thú chơi đứng thứ nhì, với những dòng tranh dân gian có lịch sử song hành lich sử đất nước. Các bộ tranh Tết như một phần làm nên sắc màu Tết Việt, mang thông điệp chúc phúc một năm mới an hòa, thịnh vượng, Hãy cùng chúng tôi về làng tranh dân gian Đông Hồ để thấy được nét tinh hoa trong thú chơi tranh Tết của người Việt xưa.

Xuân về mang niềm hy vọng mới!

Một mùa xuân mới đã về trên dải đất hình chữ S. Khí xuân tràn khắp Thăng Long - Hà Nội, đất văn hiến ngàn đời, nơi hội tụ, kết tinh những giá trị văn hóa của đất nước và nhân loại. Tết đến, xuân về mang theo niềm vui và nhân lên hy vọng tốt lành trong mỗi người dân nước Việt.

Tản mạn Tết xưa, Tết nay

Cho đến nay trong giá trị văn hóa tâm linh của người Việt chưa có lễ tết nào được xếp trên Tết Nguyên đán. Giá trị tinh thần của Tết Nguyên đán là của chung cộng đồng dân tộc, dòng họ, gia đình và mỗi người.

Tết đẹp như mơ trong ký ức của con trai đại gia nức tiếng Hà Nội xưa

Trong căn biệt thự rộng 200m2, ông Nguyễn Thái An trầm ngâm ngắm nhìn bức ảnh đen trắng chụp cả gia đình rồi kể về Tết xưa ở Hà Nội.

Không gian Tết Hà Nội năm 1915 qua ảnh màu của Pháp

Bàn thờ tổ tiên trong sân của một ngôi nhà bế thế, ông đồ trẻ ngồi viết câu đối, cửa hàng bán pháo Tết của người gốc Hoa trong khu phố cổ... là loạt ảnh màu đầy hoài niệm về ngày Tết ở Hà Nội năm 1915.

Mèo 'biến hình' trong hội họa Việt

Không chỉ là nguồn cảm hứng của giới mỹ thuật, những chú mèo luôn đem lại sự độc đáo trong hành trình sáng tạo.

Chiêm ngưỡng mèo độc bản qua tranh sơn mài khắc

Năm 2023, công chúng yêu mến nghệ thuật được chiêm ngưỡng những chú mèo độc bản trên dòng tranh mới - sơn mài khắc.

Hoàng đế đón Tết tại Tử Cấm Thành như thế nào?

Cho đến nay, nhiều nghi thức đón năm mới trong Tử Cấm Thành vẫn được gìn giữ và bảo tồn.

Mèo du xuân - Phiên chợ Tết đặc biệt

'Mèo du xuân' là cuộc hội ngộ của tình yêu và cái đẹp để đón chào một mùa xuân mới đang đến. 28 họa sĩ, người vẽ tranh, người làm gốm, người làm tượng đã mang đến một không khí xuân với niềm hân hoan, chộn rộn sau những năm tháng quá nhiều biến động.

Mèo nghênh Xuân

Từ rực rỡ trên nền giấy điệp, đến phong phú dáng hình, họa tiết trong tác phẩm điêu khắc, thiết kế... hình tượng mèo - linh vật của năm mới Quý Mão 2023 đã được các nghệ sĩ sáng tạo đầy sắc màu.

Để những giá trị văn hóa truyền thống của Tết được tiếp nối và lan tỏa

Hằng năm, người Việt tổ chức rất nhiều tết cổ truyền như: Tết Thanh minh, Tết Đoan ngọ, Tết Trung nguyên, Tết Trung thu, Tết cơm mới… nhưng có lẽ không có Tết nào được sửa soạn chu đáo và nhiều lo lắng, bận rộn như Tết Nguyên đán. Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền lớn nhất của người Việt.

Hình Mèo mỹ thuật

Mèo, loài vật sống gần gũi với con người. Tuy nơi yêu nơi ghét, nhưng sự tồn tại của mèo là một hiện thực hiển nhiên và chúng dĩ nhiên không thiếu vắng trong tác phẩm của không ít họa sĩ đương đại Việt Nam và thế giới. Thậm chí, nhiều tác phẩm vẽ tranh mèo đã được liệt vào hàng kinh điển.

Những món đồ Tết chỉ có trong nhà đại gia xưa

Những món đồ này trước kia chỉ có ở trong nhà giới trung lưu, giàu có khi Tết đến, ngày nay một số loại đã không còn xuất hiện nữa.

Mứt tết, rượu chanh và những món hàng huyền thoại của Tết xưa

Có những thứ chỉ ngày Tết mới có: bóng bì, bánh đa nem, miến, mộc nhĩ, mì chính, hộp mứt… Và tất nhiên, có cả chai rượu chanh…

Đại gia Hà Nội xưa đón Tết có gì đặc biệt?

Ngoài sắm các loại đào thế, mai thế lâu năm, các gia đình giàu có ở Hà Nội xưa còn đặc biệt chú ý đến trang phục cầu kỳ trong dịp Tết.

Chùm ảnh để đời về Tết Nguyên đán Bắc Bộ những năm 1920

Trong những năm 1920, một số nhiếp ảnh gia quốc tế đã đến Việt Nam và chụp được nhiều bức ảnh về Tết ở Bắc Bộ. Nhờ vậy, những bức ảnh cũ được lưu giữ tới ngày nay gợi nhớ nhiều kỷ niệm về Tết xưa của người Việt.

Người kế thừa duy nhất của làng tranh Tết nức tiếng kinh kỳ

Sau hơn bảy thập kỷ thất truyền, tranh đỏ Kim Hoàng đang dần hồi sinh ngay chính nơi nó sinh ra bởi nghệ nhân trẻ Đào Đình Chung. Anh là một trong số nghệ nhân đầu tiên, hiện là duy nhất của làng Kim Hoàng nặng lòng với dòng tranh Tết, từng một thời nức tiếng xứ kinh kỳ.

Làng tranh Đông Hồ hối hả đưa mèo về đón Tết Quý Mão

Chỉ còn 2 ngày nữa là bước sang năm mới Quý Mão 2023, những nghệ nhân của làng tranh Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) vẫn tất bật làm tranh Tết để phục vụ nhu cầu của thị trường. Năm nay, những bức tranh chủ đề về mèo được tìm mua nhiều hơn cả.

Tết sum vầy, Tết sẻ chia

Dòng suy ngẫm trên số báo cuối năm Nhâm Dần xin được hòa cùng hơn 98 triệu người dân đất Việt và hàng triệu kiều bào ở nước ngoài hướng về giây phút Giao thừa Tết Quý Mão 2023. Tâm thế háo hức đón một cái Tết Nguyên đán truyền thống như vốn có đã trở lại sau sự dồn nén của hai cái Tết diễn ra trong thời phòng, chống đại dịch Covid-19.

Văn hóa - Nghệ thuật Mỹ thuật - Điêu khắc Năm Mão xem tranh mèo

TTH - Tiễn đưa năm cũ, nghênh đón năm mới Quý Mão 2023, họa sĩ Huế ra mắt công chúng những tác phẩm vẽ về con giáp năm nay: con mèo. Đây là nguồn cảm hứng thú vị với nghệ sĩ tạo hình, một thú vui của những người yêu thích chơi tranh tết, cũng là món quà tinh thần gửi đến công chúng với ước nguyện về một năm mới yên bình, hạnh phúc.

Độc đáo tranh Tết tái chế từ rác thải

Thay vì đốt bỏ, hàng tấn rác nhựa từ các doanh nghiệp, nhà máy thải ra đã được tái chế, thậm chí là xuất khẩu. Bên cạnh các sản phầm hữu ích như: gạch, thùng rác… thì Tết này, Công ty Thanh Tùng 2 (H.Vĩnh Cửu) còn tạo ra các sản phẩm độc đáo là bàn ăn 3D và tranh trên nền ván ép từ rác.

Làng tranh Đông Hồ bây giờ

Trước Tết Quý Mão, các nghệ nhân làng tranh Đông Hồ tất bật hơn cho sản phẩm đặc biệt: Tranh Tết với 'màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp...'.

Gợi ý decor phòng bếp để nghênh đón tài lộc và bình an cho năm mới 2023

Khi chuẩn bị bước sang năm mới, việc trang trí lại phòng bếp có ý nghĩa rất quan trọng và đã trở thành phong tục truyền thống của nhiều gia đình vào dịp Tết đến, xuân về.

Lắng đọng trong những điều xưa cũ

Tết là dịp hội tụ những nét văn hóa truyền thống hơn bất cứ dịp nào trong năm. Thế nhưng, những nét văn hóa ấy không tránh khỏi cuộc 'va chạm' với những điều mới mẻ khi xã hội luôn vận động, khi thế giới ngày càng… phẳng hơn. Trân quý những nét văn hóa truyền thống, nhưng cần tránh sự lầm lẫn giữa vỏ vật chất, với những giá trị cốt lõi cần trao truyền, để từ đó, ta mở lòng tiếp nhận những giá trị mới.

Dòng tranh Tết hơn 500 năm lưu giữ hồn quê ở thành phố Huế

Với tuổi đời hơn 500 năm, dòng tranh mộc bản làng Sình đã gắn liền với đời sống tâm linh của người dân đất cố đô những ngày đầu năm mới.

Trải nghiệm, tìm hiểu nghi lễ 'Cung đình ngày xuân' tại Hoàng thành Thăng Long

Nhằm phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long xưa, nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình Tết Việt với chủ đề 'Cung đình ngày xuân'.