Lắng đọng trong những điều xưa cũ

Tết là dịp hội tụ những nét văn hóa truyền thống hơn bất cứ dịp nào trong năm. Thế nhưng, những nét văn hóa ấy không tránh khỏi cuộc 'va chạm' với những điều mới mẻ khi xã hội luôn vận động, khi thế giới ngày càng… phẳng hơn. Trân quý những nét văn hóa truyền thống, nhưng cần tránh sự lầm lẫn giữa vỏ vật chất, với những giá trị cốt lõi cần trao truyền, để từ đó, ta mở lòng tiếp nhận những giá trị mới.

Bảo Lộc: Tổ chức phố Ông đồ chào Xuân Quý Mão

Để phục vụ người dân và du khách vui xuân, đón Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, Câu lạc bộ Thư họa Bảo Lộc sẽ tổ chức Phố Ông đồ.

Dòng tranh Tết hơn 500 năm lưu giữ hồn quê ở thành phố Huế

Với tuổi đời hơn 500 năm, dòng tranh mộc bản làng Sình đã gắn liền với đời sống tâm linh của người dân đất cố đô những ngày đầu năm mới.

Trải nghiệm, tìm hiểu nghi lễ 'Cung đình ngày xuân' tại Hoàng thành Thăng Long

Nhằm phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long xưa, nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình Tết Việt với chủ đề 'Cung đình ngày xuân'.

Mời tham gia viết bài Đặc san Bình Thuận xuân Quý Mão - 2023

Một mùa xuân mới lại sắp về trên quê hương thân yêu, như đã thành thông lệ đón xuân vui tết hàng năm, Báo Bình Thuận sẽ xuất bản Đặc san Bình Thuận xuân Quý Mão-2023.

Thổi hồn vào tranh dân gian Kim Hoàng

Cũng giống như dòng tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống… tranh Kim Hoàng dần rơi vào lãng quên, thậm chí xa lạ với những người trẻ. Để dòng tranh dân gian này trường tồn và phát triển đòi hỏi sự chung tay của xã hội trong việc lan tỏa 'đúng nơi, đúng chỗ', đặc biệt là khơi niềm cảm hứng trong cộng đồng.

Khôi phục dòng tranh Kim Hoàng sau 70 năm vắng bóng

Khác với tất cả dòng tranh dân gian Việt Nam, tranh Kim Hoàng đã gần như biến mất kể từ lần xuất hiện cuối cùng dịp Tết năm 1947.

'Tranh dân gian Kim Hoàng' - Cuốn sách về dòng tranh hồi sinh sau 70 năm biến mất

Nhà sưu tầm Nguyễn Thị Thu Hòa, Giám đốc Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội vừa ra mắt cuốn sách 'Tranh dân gian Kim hoàng', một dòng tranh đã biến mất 70 năm, nay đã hồi sinh nhờ nỗ lực của các nhà nghiên cứu, các nghệ nhân và người dân làng Kim Hoàng.

'Tranh dân gian Kim Hoàng' và hành trình khôi phục dòng tranh có nguy cơ thất truyền

Chiều 9/8, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, Nhà xuất bản Thế giới và Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội ra mắt sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng'. Đây là cuốn sách về tranh Kim Hoàng và quá trình phục hồi dòng tranh này do bà Nguyễn Thị Thu Hòa - Giám đốc Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội thực hiện.

Ra mắt sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng'

Chiều 9-8-2022, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Nhà Xuất bản thế giới và Bảo tàng gốm sứ Hà Nội tổ chức lễ ra mắt sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng' của tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa - Giám đốc Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội.

'Tranh dân gian Kim Hoàng': Truyền cảm hứng về 'dòng tranh đỏ'

Thông qua cuốn sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng,' nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa 'vẽ' lên bức tranh về di sản mỹ thuật quý giá của đất Tràng An.

Họa sĩ Đặng Quang Dũng là tác giả nổi bật dưới 30 tuổi

Họa sĩ Đặng Quang Dũng (bút danh Mèo Mốc) là một trong những nhân vật dưới 30 tuổi xuất sắc tại Việt Nam do tạp chí Forbes bình chọn.

Hà Nội: Du lịch tự túc tăng mạnh

Theo khảo sát của PV Tiền Phong, đa số homestay ở các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Thạch Thất... kín phòng từ mồng 3 Tết. Những homestay có không gian riêng tư, thoáng đãng, dịch vụ tiện ích đầy đủ (có bể bơi, phục vụ ăn uống) với giá phải chăng rất hút khách.

Chùm ảnh cực ấn tượng về Tết xưa, ai xem cũng bồi hồi (2)

Những hình ảnh hoài niệm về một thời đón Tết còn nhiều khó khăn, thiếu thốn sẽ còn mãi trong tâm trí nhiều người.

Chùm ảnh cực ấn tượng về Tết xưa, ai xem cũng bồi hồi (1)

Hình ảnh Tết xưa luôn mang lại cho chúng ta nhiều cảm xúc bồi hồi. Nhân dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần, hãy cùng nhìn lại một vài khoảnh khắc Tết xưa.

Tết cũ quê xưa

xa rồi phiên chợ quê ngày giáp Tết. Đã hết rồi một thuở củi rơm. Còn đâu nữa khói lam trên mái bếp. Nhớ thương hoài Tết cũ quê xưa.

Thú chơi tao nhã ngày Xuân

Vào mỗi dịp xuân sang Tết đến, cùng với việc du xuân, thăm người thân, bạn bè, không ít người lựa chọn cho mình một thú chơi truyền thống, tao nhã.

Cùng ngắm những 'ông Ba mươi' ngộ nghĩnh của họa sĩ Tào Linh

Chơi tranh tết, tranh con giáp từ xưa nay là một nếp văn hóa của người Việt. Vẽ tranh tết, tranh con giáp có vẻ đã trở thành thói quen của nhiều họa sĩ.

Phong tục cổ truyền trong ngày tết của người ViệtTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Tết Nguyên đán là ngày tết cổ truyền của người Việt Nam. Đây cũng là dịp gia đình quây quần, đoàn tụ bên nhau sau những ngày làm việc vất vả. Với người Việt Nam, Tết Nguyên đán là những ngày lễ lớn nhất trong năm. Trải qua bao nhiêu năm, những phong tục cổ truyền của người Việt vẫn giữ được những nét bản sắc dân tộc.

Đại gia Việt xưa đón Tết như thế nào?

Vào những ngày Tết, gia đình các đại gia Việt xưa thường sắm câu đối, tranh chạm vàng, chơi đào, mai thế, hoa thủy tiên...