'Toa tàu hóa thạch' độc đáo tại nhà ga metro Nhổn - ga Hà Nội

Tác phẩm nghệ thuật '5 giờ sáng, Hà Nội thức giấc - Il est cinq heures, Hanoï s'éveille' được đặt tại Ga S8 - Cầu Giấy tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội phác họa một toa tàu hóa thạch đồ sộ từ hơn 15.000 mảnh gốm.

Tạo bệ phóng cho tài năng trẻ sáng tạo

Vì yêu thích tác phẩm văn học 'Chí Phèo' của nhà văn Nam Cao, cô gái trẻ Thanh Hương muốn có một bài hát riêng về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở. Và rồi, 'Chuyện của Chí Phèo' - ca khúc mang âm hưởng dân gian đã được nhạc sĩ Minh Dương sáng tác. Sự sáng tạo của người trẻ không chỉ làm phong phú thêm các sản phẩm văn hóa mà còn góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống...

'Năm giờ sáng, Hà Nội thức giấc': Hơi thở dân gian trong không gian đô thị mới

Tác phẩm ''Năm giờ sáng, Hà Nội thức giấc'' là một điểm nhấn nghệ thuật độc đáo, góp phần lan tỏa thông điệp sâu sắc về văn hóa và sáng tạo.

Hanoï s'éveille - Hơi thở dân gian trong không gian đô thị

Lần đầu tiên ở Việt Nam, tác phẩm nghệ thuật công cộng được đặt trên tuyến đường sắt đô thị (Metro) Nhổn-Ga Hà Nội, với tên gọi 'Năm giờ sáng, Hà Nội thức giấc - Il est cinq heures, Hanoï s'éveille'.

Tàu điện 'leng keng' từ 15.000 mảnh gốm - món quà đặc biệt từ dự án metro Nhổn - ga Hà Nội

Tác phẩm công cộng 'Năm giờ sáng, Hà Nội thức giấc - Il est cinq heures, Hanoï s'éveille' khắc họa tàu điện khi xưa, được làm từ 15.000 mảnh gốm.

Câu chuyện của những người trẻ với ước mơ gìn giữ nghệ thuật dân gian

Xuất phát từ tình cảm và sự ngưỡng mộ dành cho tranh dân gian Việt Nam, Hoàng Nguyễn Khuê Anh và những người bạn đã cùng nhau tạo nên 'đứa con tinh thần' Viet Palette. Thông qua dự này, các bạn trẻ lan tỏa giá trị của nghệ thuật dân gian Việt Nam, bảo tồn các dòng tranh như tranh Làng Sình, tranh khảm trai Chuôn Ngọ, mà còn mong muốn đem các giá trị truyền thống này đến gần hơn với thế hệ trẻ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường thưởng lãm dân ca Quan họ, tranh dân gian Đông Hồ

Chiều tối 13/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường đã cùng thưởng lãm dân ca Quan họ Bắc Ninh, tranh dân gian Đông Hồ và tham quan trưng bày các sản phẩm nông nghiệp đặc sắc Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc.

Thủ tướng Việt Nam và Trung Quốc thưởng lãm dân ca Quan họ, tranh dân gian Đông Hồ

Chiều tối 13-10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lý Cường đã cùng thưởng lãm dân ca Quan họ Bắc Ninh, tranh dân gian Đông Hồ và tham quan trưng bày các sản phẩm nông nghiệp đặc sắc Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc.

Hai Thủ tướng Việt Nam - Trung Quốc thưởng lãm dân ca Quan họ, tranh dân gian Đông Hồ

Chiều tối 13/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường đã cùng thưởng lãm dân ca Quan họ Bắc Ninh, tranh dân gian Đông Hồ và tham quan trưng bày các sản phẩm nông nghiệp đặc sắc Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc.

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường trải nghiệm làm tranh Đông Hồ

Chiều tối nay (13/10), Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường cùng trải nghiệm làm tranh dân gian Đông Hồ trước khi tham quan khu triển lãm một số sản phẩm nông nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc.

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Trung Quốc trải nghiệm in tranh Đông Hồ

Nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Lý Cường, chiều tối 13/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường cùng thưởng lãm tranh Đông Hồ và tham quan trưng bày các sản phẩm nông nghiệp đặc sắc Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc.

'Mạch di sản' trong thời đại số

Ba dòng tranh dân gian nổi tiếng Đông Hồ, Kim Hoàng, Hàng Trống cùng với nghệ thuật sơn mài, đều là những vốn quý của nền mỹ thuật Việt Nam từ xưa đến nay.

Tự tay vẽ tranh sơn mài khắc tại 'Mạch di sản' | HANOI Review | 23/08/2024

Ẩn sau mỗi nét vẽ mộc mạc, giản dị của từng bức tranh dân gian Việt Nam là cả một câu chuyện về văn hóa, lịch sử. Song, trước những biến động của thời gian, dòng tranh này đang dần mai một. Triển lãm 'Mạch di sản' hứa hẹn sẽ đưa chúng ta trở về với nguồn cội, khám phá lại vẻ đẹp tinh tế của tranh dân gian dưới một góc nhìn hoàn toàn mới.

Để tranh dân gian tỏa sáng cùng trăng rằm

Sau gần 4 năm triển khai dự án, các hoạt động của Magic of color đã khơi dậy sự kết nối giữa thế hệ xưa và nay, giữa nghệ nhân và người trẻ.

Nối mạch di sản

Qua sáng tạo và tâm huyết của họa sĩ, họa tiết dân gian được thể hiện tỉ mỉ, sắc nét và có chiều sâu trên chất liệu sơn mài khắc. Từ đây, công chúng như được quay ngược về quá khứ, thấy mạch chảy của di sản từ truyền thống đến hiện đại.

Sáng tạo mới từ chất liệu tranh dân gian

Hơn 60 bức tranh với đề tài tranh dân gian Hàng Trống, Đông Hồ, Kim Hoàng quen thuộc như Lợn đàn, Thần Kê, Đánh ghen, Ngũ Hổ, Đám cưới chuột… được trưng bày tại Trung tâm Giao lưu văn hóa khu phố cũ.

Mặc áo mới cho tranh dân gian

Chiều ngày 9/8, Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với nhóm họa sỹ Latoa Indochine tổ chức triển lãm tranh với chủ đề 'Mạch di sản' giới thiệu những sáng tạo mới mẻ trên dòng tranh dân gian thông qua nghệ thuật sơn mài truyền thống.

Khám phá 'đời sống mới' của dòng tranh dân gian truyền thống

Triển lãm tranh sơn mài 'Mạch di sản' sẽ kể câu chuyện thật kỳ thú về dòng tranh dân gian, được tái tạo kết hợp giữa kỹ thuật tranh sơn mài và sơn khắc, mang đến góc nhìn mới mẻ về nghệ thuật truyền thống đặc sắc của Việt Nam.

Triển lãm 'Mạch di sản' tôn vinh nghệ thuật sơn mài truyền thống

Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các họa sỹ Latoa Indochine tổ chức triển lãm tranh với chủ đề 'Mạch di sản' tại Trung tâm Giao lưu văn hóa khu phố cũ Hà Nội (số 49 Trần Hưng Đạo, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm), từ nay đến hết ngày 3/9/2024.

'Khoác áo mới' cho tranh dân gian

Nhóm nghệ sĩ Latoa Indochine đã và đang nỗ lực phục hồi, lưu giữ và nâng tầm giá trị tranh dân gian Việt Nam trên chất liệu sơn mài khắc.

Trải nghiệm làm đèn lồng giấy dó

Workshop 'Làm Đèn Lồng Giấy Dó', thuộc chuỗi sự kiện 'Màu Ký Ức' đang diễn ra tại không gian sáng tạo Magic of Color, số 75, Hàng Bồ, Hoàn Kiếm. Sự kiện ra mắt vào dịp Tết Trung Thu 2024 với phương châm góp phần gìn giữ và lan tỏa các giá trị văn hóa dân gian qua nét đẹp của dòng tranh dân gian.

Triển lãm tranh nghệ thuật trên giấy dó của họa sĩ trẻ Trịnh Cẩm Nhi

Từ ngày 6 đến 31-7, họa sĩ Trịnh Cẩm Nhi mở xưởng nghệ thuật với chủ đề 'Đêm trắng' tại Vietnam Art Collection - VAC (6/44/11 Tô Ngọc Vân, Tây Hồ, Hà Nội) để công chúng thưởng lãm những sáng tác thể hiện sự chuyển mình trên chất liệu giấy dó.

Khoác lên tranh dân gian một 'diện mạo mới'

Tranh dân gian vốn gắn bó với cuộc sống của người dân Việt Nam. Nhưng cuộc sống có nhiều đổi thay, nhu cầu trang trí không gian sống cũng khác trước, khiến nhiều dòng tranh dân gian đứng trước nguy cơ mai một. Vậy phải làm thế nào để những dòng tranh dân gian được 'hồi sinh' trong cuộc sống hiện đại ngày nay, đó cũng chính là những trăn trở của các nghệ sĩ.

'Họa truyền thống - Vẽ tương lai'

Đó là chủ đề của chương trình trải nghiệm giáo dục gắn liền với di sản văn hóa vật thể và phi vật thể diễn ra tại Bảo tàng Hà Nội trong sáng nay, 14/6.

Khi tranh dân gian được 'khoác áo mới'

Cuộc sống hiện đại, công nghệ thay đổi với tốc độ chóng mặt, những giá trị văn hóa cổ truyền luôn đứng trước áp lực bị mai một, biến dạng. Nhưng cũng có những nỗ lực lớn lao nhằm bảo tồn, gìn giữ những di sản quý giá của cha ông, mà dự án của nhóm họa sĩ Latoa Indochine là một trong số đó.

Khai hội Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm

Tối 18/5, tại di tích quốc gia đặc biệt Đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên – Huế tổ chức khai mạc Ngày hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm', nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).

Tái hiện chợ tranh Đông Hồ xưa tại Bắc Ninh

'Không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ' diễn ra tại thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh làm sống lại cảnh mua bán tại chợ tranh Đông Hồ xưa.

Bắc Ninh khai mạc không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ

Ngày 21/4, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai mạc 'Không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ'. Đây là lần thứ hai sau hơn 60 năm gián đoạn, tỉnh Bắc Ninh tái hiện, phục dựng không gian chợ tranh Đông Hồ xưa.

Bắc Ninh tái hiện chợ tranh Đông Hồ xưa

Ngày 21/4, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ (thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai mạc 'Không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ'.

Tổ chức nhiều hoạt động đặc sắc tại lễ hội làng Dương Nỗ

Ngày 16/4, Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế cho biết cho biết, sẽ tổ chức lễ hội làng Dương Nỗ từ ngày 18-20/5/2024 với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm'.

Đến bảo tàng để thêm yêu văn hóa truyền thống

Bảo tàng Mỹ thuật Huế không chỉ là không gian trưng bày các triển lãm thu hút công chúng tham quan, mà những năm qua, nơi này đã trở thành điểm đến như một trường học trải nghiệm cho các em học sinh. Không chỉ hiểu thêm về nghệ thuật như hội họa, sắp đặt…, các em còn được nhập vai để cho ra tác phẩm theo cách của riêng mình.

'Đời sống mới' của tranh dân gian

Đã từng là món ăn tinh thần không thể thiếu trong nhiều thế kỷ, tranh dân gian Việt Nam vì nhiều nguyên nhân, giờ chỉ còn là miền ký ức xa thẳm với nhiều người trong đời sống đương đại. Tiếc nhớ những vàng son một thuở, đã có những người trẻ đầy sáng tạo, tìm cách ứng dụng tranh dân gian vào trong đời sống hiện đại.

Quảng Ninh đón trên 5,3 triệu lượt khách trong 3 tháng đầu năm 2024

Trong 3 tháng đầu năm 2024, tổng lượng khách đến Quảng Ninh ước đạt trên 5,3 triệu lượt, tăng 11% so với cùng kỳ. Trong đó, khách quốc tế ước đạt trên 1,2 triệu lượt, tăng tới 410% so với cùng kỳ.

Thưởng lãm các tích truyện quen thuộc trong tranh dân gian Hàng Trống

Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với họa sĩ Phan Ngọc Khuê - nhà nghiên cứu nghệ thuật các dân tộc Việt Nam tổ chức nhằm lan tỏa tình yêu di sản tới công chúng về giá trị của một dòng tranh nổi tiếng đất Hà Thành.

Nhà thiết kế Nguyễn Minh Công: 'Dùng ngôn ngữ của giới trẻ để nói về văn hóa xưa'

Nhà thiết kế sinh năm 1994 Nguyễn Minh Công bắt đầu sự nghiệp khi là thủ khoa đầu vào và đầu ra của ngành Thiết kế Thời trang tại trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng. Anh luôn mang đến các giá trị văn hóa vào các thiết kế sáng tạo của mình.

'Đời sống mới' của tranh dân gian

Đã từng là món ăn tinh thần không thể thiếu trong nhiều thế kỷ, tranh dân gian Việt Nam vì nhiều nguyên nhân, giờ chỉ còn là miền ký ức xa thẳm với nhiều người trong đời sống đương đại. Tiếc nhớ những vàng son một thuở, đã có những người trẻ đầy sáng tạo, tìm cách đưa tranh dân gian mang tính ứng dụng trong đời sống hiện đại.

'Long khởi' - Lan tỏa sắc màu dân gian

Ngày Xuân, khi các bậc tiền bối cẩn trọng lau chùi những bức tranh xưa, nâng niu từng món vật cũ thì người trẻ cũng có cách riêng để tôn vinh, giữ gìn những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. Họ tìm tòi, trải nghiệm và thành công đưa hình ảnh của những dòng tranh dân gian Hàng Trống, Đông Hồ, Kim Hoàng làm 'sáng bừng' những vật dụng hiện đại.

Thú chơi tranh Tết

Từ xa xưa, khi mỗi mùa Xuân về cũng là 'mùa tranh Tết' đến, khắp phố phường, làng mạc bừng lên sắc thắm của hoa đào, chính là lúc người người, nhà nhà đi chợ sắm tranh Tết để trang hoàng nhà cửa, đồng thời gửi gắm ước vọng vào một Năm Mới thịnh vượng, an lành

Cùng các tác giả 'mở bát' đọc sách đầu năm

Với các tác giả, đọc sách được xem là công việc không thể thiếu trong hành trình viết. Mong muốn có thêm những cảm hứng mới, các tác giả: Lê Quang Trạng, Nguyễn Thị Kim Hòa, Trần Đình Ba và Bùi Tiểu Quyên cùng chia sẻ những cuốn sách được chọn làm khởi đầu cho việc đọc. Đây cũng giống như một gợi ý trong việc chọn sách gửi đến bạn đọc nhân dịp đầu năm mới.

Quảng Ninh tổ chức nhiều hoạt động văn hóa du lịch xuyên Tết

Người dân và khách du lịch có thể tham gia loạt sự kiện văn hóa, du lịch hấp dẫn được tổ chức tại nhiều địa phương của tỉnh Quảng Ninh trước, trong và sau Tết Nguyên đán.

Đưa sắc màu dân gian vào nhịp sống hiện đại

Với mong muốn đưa văn hóa truyền thống đến gần hơn với cuộc sống hiện đại, gần 4 năm nay, chị Nguyễn Thị Hữu (45 tuổi, Hà Nội) cùng những người cộng sự luôn miệt mài 'làm mới' những vật dụng hàng ngày bằng những nét vẽ mang đậm sắc màu dân gian.

Thấy tranh là thấy Tết

Nói đến Tết là nói đến tranh dân gian. Trước kia tranh được bán ra chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên đán, người dân mua tranh về dán trên cửa, bàn thờ, tường, xà nhà… hết năm lại bóc bỏ, dán tranh mới. Nay, thú chơi tranh dân gian có xu hướng quay trở lại trong đời thường, không chỉ vào dịp Tết cổ truyền.

Tết Giáp Thìn, có gì chơi ở Quảng Ninh?

Tại 13/13 địa phương của tỉnh Quảng Ninh với 16 điểm bắn (gồm 15 điểm tầm thấp và 1 điểm tầm cao tại TP Móng Cái). Cùng với đó, các chương trình nghệ thuật chào xuân đón giao thừa đặc sắc sẽ diễn ra.

Trưng bày tranh dân gian ở Đắk Lắk

69 tranh dân gian trong bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đang được giới thiệu tại Bảo tàng Đắk Lắk.

Hạ Long tăng cường các hoạt động vui chơi, giải trí dịp Tết Nguyên Đán

Dự kiến dịp Tết Nguyên đán năm 2024, TP Hạ Long sẽ tổ chức hơn 20 hoạt động vui chơi, giải trí, biểu diễn văn nghệ, ẩm thực truyền thống, trò chơi dân gian nhằm thu hút du khách trong dịp Tết.

Trưng bày tái hiện không gian Tết xưa tại thành phố Hạ Long

Không gian trưng bày tái hiện ký ức Tết Việt nhằm tạo điểm nhấn cho du khách đến thành phố Hạ Long check in, hoài niệm về ngày Tết những năm 1970-1990.