Tranh Đông Hồ với những giá trị văn hóa độc đáo đã trở thành nguồn cảm hứng, là chất liệu sáng tạo từng đi vào văn chương, nhạc họa, thời trang… Nhưng lên sân khấu ballet cổ điển thì là lần đầu tiên. Bất ngờ với nhiều người.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Có những dòng tranh dân gian đã thất truyền, hoặc đứng trước nguy cơ thất truyền, đang dần được hồi sinh bởi sự góp sức của những người 'ngoại đạo'. Tuy không được thừa kế di sản kiến thức từ gia đình, dòng họ, nhưng việc được học hành một cách bài bản về mỹ thuật, được tiếp xúc với nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu khiến những con người này có cái nhìn sâu sắc hơn về tranh dân gian Việt Nam. Điều đó là nền tảng cho những sáng tạo vừa có sự đổi mới, vừa có tính kế thừa.
Sáng 23/2, tại Trung tâm Văn hóa – Thông tin và Thể thao huyện Quảng Điền, Bảo tàng Mỹ thuật tỉnh phối hợp với UBND huyện Quảng Điền tổ chức triển lãm chuyên đề Sắc Xuân.
'Đã có lúc tôi phát khiếp, sợ hãi những câu chuyện tâm linh. Hồi bé, nhà tôi lúc ấy ở dưới quê, có lần tôi còn không dám ra ngoài để đi vệ sinh, tôi vẫn nhớ mình bước ra đến cửa mà lòng thì sợ hãi sẽ có 'con ma' nào đó sẽ bắt mình đi'. Câu chuyện đó không chỉ là một phần ký ức của Văn Công Duy mà giờ đây nó còn là một trong những phần tác phẩm được thể hiện bởi dự án mang tên 'Ma Quỷ Dân Gian Ký' của chàng họa sĩ trẻ tài năng.
Tết đến xuân về, có nhiều thú chơi được nhắc đến. Trong đó có thú chơi tranh Tết, mà ở đây chỉ nói tới tranh Tết của những làng tranh dân gian nổi tiếng. Cùng với chơi hoa mai, hoa đào, hoa thủy tiên, chơi tranh Tết từ lâu đã là một tập quán đẹp, một thú chơi tao nhã của người Việt. Những màu sắc rực rỡ trong tranh dân gian mang đến cho các thành viên gia đình nguồn năng lượng tươi vui, ấm cúng, rộn rã sắc xuân. Tranh Tết không chỉ mang tới lời chúc năm mới hòa hợp, thịnh vượng mà còn là nơi lưu giữ một phần hồn Việt trong lành và nhân hậu.
Theo họa sĩ Kim Duẩn, minh họa trong sách giống món ăn trên mâm cỗ ngày Tết. Ngoài thưởng thức nội dung, hình ảnh giúp độc giả thấy được nội dung mạch lạc, hấp dẫn hơn.
Ở nhiều quốc gia, mèo được xem là biểu tượng của may mắn, tốt đẹp.
Mang lại nét đẹp vàng son nổi tiếng một thời quay lại với nơi nó được sinh ra và thuộc về, mọi điểm chạm của khách sạn đều được thiết kế như một buổi triển lãm nghệ thuật, với trung tâm là bộ sưu tập tranh Hàng Trống do chính nghệ nhân Lê Đình Nghiên tạo nên.
Nhân kỷ niệm 68 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2022), UBND thành phố Hà Nội đề nghị các cơ quan, đơn vị, bệnh viện, trường học và nhân dân trên địa bàn thành phố treo cờ Tổ quốc.
Cuốn sách Tranh dân gian Kim Hoàng của nhà nghiên cứu mỹ thuật Nguyễn Thị Thu Hòa đoạt giải Giải tác phẩm - Vì tình yêu Hà Nội, Giải thưởng Bùi Xuân Phái năm 2022.
Kỷ niệm 68 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2022), ngày 6/10, Thư viện Hà Nội khai mạc trưng bày sách với chủ đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội'; tại Bảo tàng Hà Nội có trưng bày 'Nếp xưa' gợi lại cuộc sống của các gia đình khá giả thành thị.
Kỷ niệm 68 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2022), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội triển khai nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật hấp dẫn tại nhiều điểm đến di sản, giao lưu văn hóa, nhằm phục vụ đông đảo công chúng Thủ đô và du khách.
Từ cái tâm của một nghệ nhân trẻ, Đặng Văn Hậu đã dùng hết tâm huyết để từng bước khôi phục lại con giống bột - món đồ chơi trung thu truyền thống của trẻ em Hà Nội vốn đã thất truyền trong thời gian dài.
Cũng giống như dòng tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống… tranh Kim Hoàng dần rơi vào lãng quên, thậm chí xa lạ với những người trẻ. Để dòng tranh dân gian này trường tồn và phát triển đòi hỏi sự chung tay của xã hội trong việc lan tỏa 'đúng nơi, đúng chỗ', đặc biệt là khơi niềm cảm hứng trong cộng đồng.
Khác với tất cả dòng tranh dân gian Việt Nam, tranh Kim Hoàng đã gần như biến mất kể từ lần xuất hiện cuối cùng dịp Tết năm 1947.
Nhà sưu tầm Nguyễn Thị Thu Hòa, Giám đốc Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội vừa ra mắt cuốn sách 'Tranh dân gian Kim hoàng', một dòng tranh đã biến mất 70 năm, nay đã hồi sinh nhờ nỗ lực của các nhà nghiên cứu, các nghệ nhân và người dân làng Kim Hoàng.
Chiều 9/8, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, Nhà xuất bản Thế giới và Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội ra mắt sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng'. Đây là cuốn sách về tranh Kim Hoàng và quá trình phục hồi dòng tranh này do bà Nguyễn Thị Thu Hòa - Giám đốc Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội thực hiện.
Chiều 9-8-2022, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Nhà Xuất bản thế giới và Bảo tàng gốm sứ Hà Nội tổ chức lễ ra mắt sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng' của tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa - Giám đốc Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội.
Thông qua cuốn sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng,' nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa 'vẽ' lên bức tranh về di sản mỹ thuật quý giá của đất Tràng An.
Với tuyển tập truyện Nôm, Maurice Durand đã thêm một lần đóng góp vào việc tìm hiểu văn học truyền thống của Việt Nam.
'Thế giới của Truyện Nôm' cung cấp cho độc giả cái nhìn chính xác về hai thể loại văn học (truyện Nôm và ngâm khúc, ca…) trong văn học truyền thống Việt Nam.
Linh Rin - bạn gái thiếu gia Phillip Nguyễn khoe thần thái sang chảnh trong loạt trang phục được lấy cảm hứng từ những bức tranh dân gian Đông Hồ nổi tiếng.
TTH - Không phải là người đầu tiên nghiên cứu về tranh làng Sình, tranh làng Chuồn, nhưng với những điểm khác biệt trong quan điểm viết sách của mình, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa đã dành nhiều tâm huyết, mở ra những góc nhìn khác nhau về các dòng tranh dân gian xứ Huế.
Với nhiều người tranh dân gian đồ thế vẫn là một khái niệm lạ lẫm. Tuy nhiên, đây lại là một trong những dòng tranh xuất hiện sớm nhất tại Việt Nam, phục vụ cho đời sống tôn giáo, tín ngưỡng của người Việt.