Sách về tranh dân gian Kim Hoàng đoạt giải Bùi Xuân Phái

Cuốn sách Tranh dân gian Kim Hoàng của nhà nghiên cứu mỹ thuật Nguyễn Thị Thu Hòa đoạt giải Giải tác phẩm - Vì tình yêu Hà Nội, Giải thưởng Bùi Xuân Phái năm 2022.

Nhiều hoạt động văn hóa kỷ niệm 68 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Kỷ niệm 68 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2022), ngày 6/10, Thư viện Hà Nội khai mạc trưng bày sách với chủ đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội'; tại Bảo tàng Hà Nội có trưng bày 'Nếp xưa' gợi lại cuộc sống của các gia đình khá giả thành thị.

Nhiều hoạt động văn hóa hấp dẫn dịp kỷ niệm 68 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Kỷ niệm 68 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2022), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội triển khai nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật hấp dẫn tại nhiều điểm đến di sản, giao lưu văn hóa, nhằm phục vụ đông đảo công chúng Thủ đô và du khách.

Hồi sinh đồ chơi trung thu thất truyền của trẻ em Hà Nội xưa

Từ cái tâm của một nghệ nhân trẻ, Đặng Văn Hậu đã dùng hết tâm huyết để từng bước khôi phục lại con giống bột - món đồ chơi trung thu truyền thống của trẻ em Hà Nội vốn đã thất truyền trong thời gian dài.

Thổi hồn vào tranh dân gian Kim Hoàng

Cũng giống như dòng tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống… tranh Kim Hoàng dần rơi vào lãng quên, thậm chí xa lạ với những người trẻ. Để dòng tranh dân gian này trường tồn và phát triển đòi hỏi sự chung tay của xã hội trong việc lan tỏa 'đúng nơi, đúng chỗ', đặc biệt là khơi niềm cảm hứng trong cộng đồng.

Khôi phục dòng tranh Kim Hoàng sau 70 năm vắng bóng

Khác với tất cả dòng tranh dân gian Việt Nam, tranh Kim Hoàng đã gần như biến mất kể từ lần xuất hiện cuối cùng dịp Tết năm 1947.

'Tranh dân gian Kim Hoàng' - Cuốn sách về dòng tranh hồi sinh sau 70 năm biến mất

Nhà sưu tầm Nguyễn Thị Thu Hòa, Giám đốc Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội vừa ra mắt cuốn sách 'Tranh dân gian Kim hoàng', một dòng tranh đã biến mất 70 năm, nay đã hồi sinh nhờ nỗ lực của các nhà nghiên cứu, các nghệ nhân và người dân làng Kim Hoàng.

'Tranh dân gian Kim Hoàng' và hành trình khôi phục dòng tranh có nguy cơ thất truyền

Chiều 9/8, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, Nhà xuất bản Thế giới và Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội ra mắt sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng'. Đây là cuốn sách về tranh Kim Hoàng và quá trình phục hồi dòng tranh này do bà Nguyễn Thị Thu Hòa - Giám đốc Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội thực hiện.

Ra mắt sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng'

Chiều 9-8-2022, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Nhà Xuất bản thế giới và Bảo tàng gốm sứ Hà Nội tổ chức lễ ra mắt sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng' của tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa - Giám đốc Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội.

'Tranh dân gian Kim Hoàng': Truyền cảm hứng về 'dòng tranh đỏ'

Thông qua cuốn sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng,' nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa 'vẽ' lên bức tranh về di sản mỹ thuật quý giá của đất Tràng An.

Khám phá truyện Nôm qua di cảo của học giả Pháp

Với tuyển tập truyện Nôm, Maurice Durand đã thêm một lần đóng góp vào việc tìm hiểu văn học truyền thống của Việt Nam.

Thế giới của truyện Nôm

'Thế giới của Truyện Nôm' cung cấp cho độc giả cái nhìn chính xác về hai thể loại văn học (truyện Nôm và ngâm khúc, ca…) trong văn học truyền thống Việt Nam.

Linh Rin - bạn gái thiếu gia Phillip Nguyễn khác lạ trong BST tái hiện tranh Đông Hồ

Linh Rin - bạn gái thiếu gia Phillip Nguyễn khoe thần thái sang chảnh trong loạt trang phục được lấy cảm hứng từ những bức tranh dân gian Đông Hồ nổi tiếng.

Văn hóa - Nghệ thuật Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa & tâm huyết với tranh dân gian xứ Huế

TTH - Không phải là người đầu tiên nghiên cứu về tranh làng Sình, tranh làng Chuồn, nhưng với những điểm khác biệt trong quan điểm viết sách của mình, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa đã dành nhiều tâm huyết, mở ra những góc nhìn khác nhau về các dòng tranh dân gian xứ Huế.

Độc đáo tranh dân gian đồ thế Việt Nam

Với nhiều người tranh dân gian đồ thế vẫn là một khái niệm lạ lẫm. Tuy nhiên, đây lại là một trong những dòng tranh xuất hiện sớm nhất tại Việt Nam, phục vụ cho đời sống tôn giáo, tín ngưỡng của người Việt.

Khai mạc ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ 14 năm 2022 vừa được khai mạc tại thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông.

Thừa Thiên Huế tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc miền núi

Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIV năm 2022 năm nay diễn ra đúng vào dịp chào mừng 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 – 19.5.2022).

Sôi nổi ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc miền núi tỉnh TT-Huế

Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc miền núi tỉnh TT-Huế lần thứ XIV năm 2022 đã khai mạc nhiều chương trình, hoạt động sôi nổi tại thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông.

Thừa Thiên Huế: Khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc miền núi

Ngày hội văn hóa, thể thao là hoạt động truyền thống hàng năm của đồng bào các dân tộc Pa kô, Pa hy, Cơ tu, Tà ôi... của các địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc và đặc trưng văn hóa đồng bào các dân tộc miền núi

'Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIV năm 2022 với sự tham gia của hơn 450 người đã chính thức khai mạc tại thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông vào tối 17/5.

Khơi dậy đam mê - gìn giữ vốn quý Hà Nội

Tranh Hàng Trống nức tiếng Thăng Long xưa đã trở thành tình yêu rất lớn đối với nghệ nhân Lê Đình Nghiên. Từ tình yêu ấy, ông đã khơi dậy đam mê ở người con trai, để cùng gìn giữ vốn quý Hà Nội.

Mê mẩn những sản phẩm độc đáo qua bàn tay khéo léo của các cô gái hội 'yêu bếp'

Bằng tài năng và sự khéo léo, nhiều chị em 8x, 9x trong hội 'Yêu bếp' đã nhận về hàng chục nghìn lượt tương tác và 'cơn mưa' lời khen từ cộng đồng mạng với những tác phẩm độc đáo của mình.