Khai mạc triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Thiết thực chào mừng kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024), sáng 19-4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã khai mạc triển lãm, chuyên đề 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Nghìn người chen chân ở lễ hội Hoa Lư, kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế

Hàng nghìn du khách, nhân dân đã đến dự lễ kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2024.

Hoạt động kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Vua Đinh Tiên Hoàng

Lễ kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Vua Đinh Tiên Hoàng dự kiến diễn ra vào 8 giờ ngày 24-3-2024 tại Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng (xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình).

Ninh Bình: Chuẩn bị kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh vua Đinh Tiên Hoàng

Lễ kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh vua Đinh Tiên Hoàng dự kiến diễn ra vào 8 giờ ngày 24/3 (tức ngày 15/2 âm lịch) tại Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng.

2 vị vua nào lấy chung một hoàng hậu?

Đây là hai vị vua đặc biệt trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam vì cùng lấy chung một hoàng hậu.

Mở cửa đón khách tham quan Hai cung quan trọng nhất triều Nguyễn sau nhiều năm trùng tu

Điện Thái Hòa và điện Kiến Trung là hai cung quan trọng nhất triều Nguyễn (di tích trong Đại nội Huế) sẽ mở cửa đón khách tham quan vào dịp xuân Giáp Thìn sau nhiều năm trùng tu và phục dựng.

Vị trạng nguyên đứng đầu trong bia tiến sĩ ở Văn Miếu, được vua Lê vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là vị trạng nguyên đầu tiên của triều Hậu Lê, đồng thời cũng là vị trạng nguyên đầu tiên được khắc tên lên bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Theo sách Những người thầy trong sử Việt, ông cũng rất được các đời vua Lê yêu quý.

Cuộc chiến giữa văn nghệ sĩ và trí tuệ nhân tạo

Thời gian gần đây, trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (Artificial intelligence-viết tắt là AI) đã mau chóng được ứng dụng trong các lĩnh vực văn học nghệ thuật (VHNT), tạo ra nhiều sản phẩm khiến văn nghệ sĩ sáng tác theo phương pháp truyền thống bỗng phải đối mặt, cạnh tranh.

Nhà nước Đại Cồ Việt ra đời, bước tiến vượt bậc của lịch sử dân tộc, đáp ứng yêu cầu khách quan và cấp bách sự nghiệp dựng nước, giữ nước và phục hưng dân tộc

Theo sử cũ, năm 968, sau khi đánh dẹp và thu phục 12 sứ quân, thống nhất giang sơn, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập nên nước Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, xây dựng cung điện, chế triều nghi, thực thi quyền độc lập, tự chủ, xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Hoàng đế nào của Việt Nam bị đầu độc chết bằng lòng lợn?

Sau khi đánh thắng giặc, vị này xưng hoàng đế, đặt quốc hiệu, lập ra nhà nước phong kiến đầu tiên của Việt Nam, tuy nhiên không lâu sau ông bị quan lại đầu độc chết.

Lệ phong ấn cuối năm có từ khi nào?

Ở nước ta, nhiều thuyết cho rằng lệ phong ấn, khai ấn có từ thời Trần, tuy nhiên chính sử không ghi lại rõ ràng.

Năm mới đi xem tái hiện lễ Ban Sóc triều Nguyễn

Ban Sóc là lễ phát lịch ngày xưa của triều Nguyễn, được tổ chức định kỳ vào cuối năm Âm lịch.

Khám phá Y quan triều Nguyễn

Dưới triều Nguyễn, chế độ Y quan rất được coi trọng, nhằm để sáng tỏ phẩm hàm và tăng sự tôn nghiêm nơi triều nghi.

Khám phá Y quan triều Nguyễn

Dưới triều Nguyễn, chế độ Y quan rất được coi trọng, nhằm để sáng tỏ phẩm hàm và tăng sự tôn nghiêm nơi triều nghi.

Trùng tu cung điện nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn

Thừa Thiên Huế đang thực hiện tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa với tổng mức đầu tư gần 129 tỉ đồng. Điện Thái Hòa là biểu tượng quyền lực của triều đình nhà Nguyễn, là công trình kiến trúc tiêu biểu của di tích cố đô Huế, là nơi chứng kiến sự đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đại.

Phong vị Tết xưa trong Hoàng cung triều Nguyễn

Là dịp quan trọng nhất trong năm nên các lễ hội diễn ra vào Tết Nguyên đán ở trong hoàng cung triều Nguyễn cũng không kém phần long trọng.

Thừa Thiên - Huế: Khởi công dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích Điện Thái Hòa

Ngày 23/11, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ khởi công dự án bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích Điện Thái Hòa (Đại nội Huế) với tổng mức đầu tư 128 tỷ đồng.

Nguyễn Trực, trạng nguyên được vua vẽ hình để cạnh ngai vàng

Lịch sử khoa cử Nho học nước ta có 3 vị được phong 'Lưỡng quốc Trạng nguyên' trong đó có Nguyễn Trực. Ông cũng là người được vua cho người tới nhà vẽ truyền thần, để bên cạnh chỗ ngồi để tỏ rằng yêu quý.

Hiện trạng điện Thái Hòa trước thời điểm 'đại trùng tu'

Điện Thái Hòa là ngôi điện quan trọng nhất nằm trong khu vực Đại Nội Huế, trải qua thời gian dài, công trình này hiện đang bị xuống cấp nghiêm trọng.Điện Thái Hòa là ngôi điện quan trọng nhất nằm trong khu vực Đại Nội Huế, trải qua thời gian dài, công trình này hiện đang bị xuống cấp nghiêm trọng.

Vị trạng nguyên đầu tiên được dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu

Nguyễn Trực - trạng nguyên đầu tiên được khắc tên trên bia tiến sĩ - có học vấn uyên thâm, kiến thức sâu rộng, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhưng luôn tuân theo đạo lý 'tôi hiền'.

150 tỷ đồng trùng tu Điện Thái Hòa

Điện Thái Hòa đã được Bộ VH-TT&DL cho phép trùng tu, tu bổ với phương án giữ nguyên hiện trạng vốn có của công trình, tổng kinh phí khoảng 150 tỷ đồng.

Tái hiện lễ ban lịch của triều Nguyễn

Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tái hiện lại lễ Ban sóc (ban lịch) của triều Nguyễn.

Đến Huế trải nghiệm lễ ban lịch triều Nguyễn có từ Tết Tân Sửu 180 năm trước

Năm Tân Sửu 1841, lần đầu tiên lễ 'Ban sóc' (ban lịch) được hoàng đế Minh Mạng chỉ dụ thực hiện ở Ngọ môn - Đại nội Huế. Sau 180 năm, lễ ban lịch triều Nguyễn được tái hiện tại Đại nội Huế, cũng nhằm Tết Tân Sửu, qua hình thức sân khấu hóa theo nghi tiết thưở xưa.

Kỷ niệm 1052 năm Nhà nước Đại Cồ Việt Nhà nước Đại Cồ Việt thời Đinh

Năm Mậu Thìn (968), Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế và cho định đô ở Hoa Lư. Về sự kiện này, Đại Việt sử ký toàn thư chép rõ: 'Vua lên ngôi, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, dời Kinh ấp về động Hoa Lư, bắt đầu dựng đô mới, đắp thành đào hào, xây cung điện, đặt triều nghi. Bầy tôi dâng tôn hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng đế'.

Bài thơ Xuân trong vườn Thiệu Phương của vua Thiệu Trị

'Mới hay muôn vật đều có ý, ân trạch tiền nhân thấm Thiệu Phương', vua Thiệu Trị đã viết trong bài thơ 'Thiệu viên xuân sắc' (tập 'Cung viên thập cảnh') những câu thơ tưởng nhớ các bậc tiền nhân như vậy.

Cố đô Hoa Lư- Tinh hoa hội tụ trên kinh đô đá

'Cờ thiêng phất lên, muôn người như một, thống nhất sơn hà', đó là hào khí được viết thành lời ca, thể hiện dấu ấn 'vàng son' một thời của triều đại nhà Đinh.