Lễ hội truyền thống 996 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ

Hàng trăm người dân tại phường Bưởi (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã tham gia lễ thề đề cao giá trị 'trung' và 'hiếu' trong Lễ hội đền Đồng Cổ.

Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu

Ngày 11/5 (tức ngày 4/4), Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu (1028-2024) tại phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo nhân dân và du khách.

Ý nghĩa của Hội Đền Đồng Cổ vang lời thề trung hiếu

Ngôi đền Đồng Cổ nằm trong không gian di sản bên bờ Hồ Tây, Hà Nội độc đáo vì gìn giữ được Hội thề trung hiếu từ thời nhà Lý đến nay. Đây là di sản không chỉ có giá trị văn hóa mà còn có lợi ích bồi đắp lòng kiên trung, hiếu học theo khát vọng của người xưa.

Có công thống nhất Tam Quốc, sao vương triều của họ Tư Mã không được hậu thế coi trọng?

Việc vương triều nhà Tấn của gia tộc Tư Mã không được hậu thế đánh giá cao thực chất xuất phát từ 3 nguyên nhân chủ đạo dưới đây.

Trao chứng nhận bồi dưỡng kiến thức về Đảng cho các tân binh viết đơn tình nguyện nhập ngũ

Ngày 22-2, quận Tây Hồ, Hà Nội tổ chức chương trình gặp mặt giáo dục truyền thống và trao chứng nhận tham gia học bồi dưỡng kiến thức về Đảng cho thanh niên nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ Công an nhân dân tại di tích đền Đồng Cổ, phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ.

Tuổi trẻ quận Tây Hồ ôn lại truyền thống trước khi lên đường nhập ngũ

Thanh niên quận Tây Hồ (Hà Nội) trước khi lên đường nhập ngũ đã có buổi gặp mặt giáo dục truyền thống bổ ích tại di tích đền Đồng Cổ. Qua đó, các tân binh hiểu thêm về lịch sử, văn hóa quận Tây Hồ, hiểu thêm về truyền thống yêu nước, truyền thống Cách mạng của địa phương.

Lộ hình cũ của Lý Liên Anh sau khi chỉnh màu: Gương mặt lộ vẻ nham hiểm tại sao lại được Từ Hi vô cùng sủng ái?

Vài năm cuối thời nhà Thanh, Từ Hi mới thực sự là người kiểm soát chính quyền, chỉ thiếu một danh hiệu hoàng đế mà thôi. Cùng với địa vị của Từ Hi, Lý Liên Anh là quan thần có quyền thế nhất trong cuối thời nhà Thanh, cực kỳ được Từ Hi tin tưởng.

Chu Nguyên Chương đang đi trên phố thì bị một bà lão chỉ thẳng mặt mắng nhiếc, cách xử trí của Chu Nguyên Chương khiến người ta phải rơi lệ

Chu Nguyên Chương là ông vua 'nông dân' hiếm có trong lịch sử Trung Hoa. Năng lực và sức hút của Chu Nguyên Chương không còn gì để nghi ngờ nhưng lòng dạ ông lại không hề rộng lượng. Tuy nhiên Chu Nguyên Chương lại có một hành động khiến nhiều người cảm động khi bị một bà lão mắng nhiếc giữa đường.

Khơi dậy tình yêu quê hương cho học sinh

Giáo dục lịch sử địa phương là một nội dung quan trọng trong chương trình giáo dục bậc tiểu học và trung học. Với lợi thế về di tích, di sản, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã lồng ghép trong các môn: Lịch sử, Ðịa lý, Giáo dục công dân… kết hợp với đi thực tế tại các di tích, tạo nên những buổi học ý nghĩa. Qua đó, bồi dưỡng tình yêu quê hương cho các em học sinh.

Quảng bá di sản Hội thề Trung hiếu

Kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu ra đời, Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ đã tổ chức chương trình nghệ thuật 'Xông trầm khói tỏa, Đồng Cổ linh thiêng' để quảng bá những giá trị của Hội thề, giá trị của di tích đền Đồng Cổ, nơi diễn ra Hội thề.

Lời thề Trung hiếu

1. Một lễ hội tuổi đời gần 1000 năm - Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (đường Thụy Khuê, phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) - vừa chính thức có tên trong danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2023. Có tuổi đời 'non' hơn nhưng cùng được xác nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ 5 năm trước, có lễ hội Minh thề diễn ra vào ngày 14 tháng Giêng hằng năm tại thôn Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng, kể từ giữa thế kỷ XVI.

Cận cảnh nghi lễ thề trung hiếu đền Đồng Cổ (Hà Nội)

Nghi lễ thề trung hiếu trong Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ) được tổ chức long trọng sáng ngày 22/5 (tức ngày mùng 4 tháng 4 âm lịch) tại đền Đồng Cổ. Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

'Hội thề trung hiếu' đền Đồng Cổ là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 21-5, UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm 'Hội thề trung hiếu' đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh 'Hội thề trung hiếu' vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hội thề Trung hiếu trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Hội thề Trung hiếu tại đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội ) có từ thời Lý, là một trong những hội thề lâu đời và hiếm có của nước ta. Với việc đề cao chữ Trung, chữ Hiếu, Hội thề vẫn giữ nguyên giá trị trong thời đại ngày nay.

Đặc sắc Hội thề Trung hiếu kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ

Đền Đồng Cổ là một di tích có giá trị đặc biệt trong hệ thống Di sản Văn hóa Việt Nam, thể hiện tinh thần yêu nước, lòng trung thành và sự hiếu nghĩa của người Việt.

Đặc sắc Hội thề Trung hiếu kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ

Lễ hội truyền thống kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu' đền Đồng Cổ, phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2023 sẽ diễn ra vào các ngày 21 - 22/5 (tức mùng 3 - 4/4 năm Quý Mão).

Tiếng oan suốt 2.000 năm của Tào Tháo đã đến lúc phải được giải

Sử liệu từ 'Tam Quốc Chí' đã cho ta nhìn thấy một năng thần Tào Tháo vốn đã bị 'Tam Quốc diễn nghĩa' vùi che, một bộ mặt khác của kẻ 'tuyệt gian' trong 'tứ tuyệt' thời Tam Quốc. Thời Tam Quốc, anh hùng nghĩa sĩ lớp lớp như sóng cuộn Trường Giang. Người đời thường vì cái gian hùng của Tào Tháo mà tạo thành ác cảm.

Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ - Nét đẹp văn hóa ngàn năm

Đền Đồng Cổ gắn liền với hội thề 'Trung hiếu' là nét văn hóa độc đáo và đặc sắc của Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến. Nét đặc sắc của hội thề đền Đồng Cổ chính là sự hòa hợp, kết quyện giữa nghi thức cung đình và dân gian.

Nhận diện đúng giá trị Hội thề trung hiếu

Hội thề trung hiếu (tại đền Đồng Cổ, phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ) vốn là một Hội thề cấp quốc gia, do Vua Lý Thái Tông lập ra, để quần thần thề tận trung, tận hiếu với đất nước. Dù xã hội có nhiều đổi thay, ý nghĩa của Hội thề vẫn còn nguyên giá trị.

Phát huy giá trị Di sản Văn hóa phi vật thể Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ

Dù Hà Nội có tới 1.206 lễ hội truyền thống nhưng không một lễ hội nào hội tụ đủ ba yếu tố tâm linh, đạo đức và pháp luật như Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ), tổ chức vào mùng 3 - 4 tháng Tư âm lịch hàng năm.

Độc đáo lễ hội Minh thề 'không tham nhũng' ở Hải Phòng

Ngày 4/2 (tức 14 tháng Giêng), tại khu di tích Đền - Chùa thôn Hòa Liễu (xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) diễn ra Lễ hội Minh Thề - hội thề không tham nhũng, tư túi của công. Đây là lễ hội được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia từ năm 2017.

'Chỉ trời vạch đất', đọc hịch Minh thề ở hội thề không tham nhũng

Ngày 4/2 (14 Tháng Giêng), hàng nghìn người dân địa phương trẩy hội 'Minh thề - Thề không tư túi của công', diễn ra tại Đền - Chùa thôn Hòa Liễu, xã Thuận Thiên (huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) sau 3 năm tạm hoãn do dịch bệnh COVID-19.

Lễ hội Việt Nam: Cần chấn chỉnh, sàng lọc

Việt Nam đang vào mùa lễ hội. Nếu bạn gõ từ 'Lễ hội' trên Google, sẽ cho ngay khoảng 101.000.000 kết quả trong 0,68 giây.

Hội thề trung hiếu giữa lòng Hà Nội

Sáng 4/4 (âm lịch), đền Đồng Cổ ở số 353 đường Thụy Khuê Hà Nội tấp nập xe cộ hơn mọi ngày. Hội đền được mở lại sau 2 năm tạm ngưng vì dịch bệnh. Đền được công nhận là di tích quốc gia, hội đền chỉ được tổ chức ở cấp phường nhưng nét đặc sắc không đâu có nằm ở lời thề trung hiếu được xướng lên mỗi dịp lễ hội. 'Xưa vua quan thề giờ nhân dân thề', cụ Hàn Thế Nhâm, Phó Ban tổ chức (BTC) lễ hội đền Đồng Cổ cho hay.

Chu Nguyên Chương đa nghi giết vô số công thần nhưng lại tin tưởng một kẻ ăn mày

Mặc dù giết vô số những vị danh tướng, đại thần đã từng góp sức giúp mình nhưng Chu Nguyên Chương luôn tin tưởng tuyệt đối với con trai nuôi Chu Anh, một cậu bé cũng xuất thân từ ăn mày.

Mỹ nữ có chồng vẫn quyến rũ được hoàng đế

Mặc dù đã có một đời chồng nhưng vì quá xinh đẹp, tài năng, mỹ nữ Lưu Nga vẫn lọt vào mắt xanh của Tống Chân Tông Triệu Hằng, trở thành hoàng hậu, quyền lực tột đỉnh.

Làng buôn 500 năm tuổi, có nhiều con nuôi nhất miền Bắc

Từ việc bán sợi đã biến Phù Lưu - Bắc Ninh thành trung tâm buôn bán. Trong ký ức của nhiều người cao tuổi trong làng, Phù Lưu mang dáng dấp như một phố thị sầm uất với các của hàng cửa hiệu san sát hai bên đường.

8 tuyên thệ lưu truyền sử sách của đế vương nước Việt

Từ nhiều thế kỷ trước, tuyên thệ được xem là một trong những nghi lễ quan trọng. Đây là dịp các đế vương thể hiện tấm lòng vì nước, vì dân của mình.

Chi tiết đáng sợ xung quanh ngày hạ táng hoàng đế Chu Nguyên Chương

Là một trong các giai thoại ly kỳ nhất Nam Kinh, câu chuyện về 13 chiếc quan tài cùng xuất hiện trong ngày hạ táng Chu Nguyên Chương vẫn khiến hậu thế bàn tán.

Chi tiết đáng sợ xung quanh ngày hạ táng hoàng đế Chu Nguyên Chương

Là một trong các giai thoại ly kỳ nhất Nam Kinh, câu chuyện về 13 chiếc quan tài cùng xuất hiện trong ngày hạ táng Chu Nguyên Chương vẫn khiến hậu thế bàn tán.