Tiêu hủy gần 10 tấn sản phẩm động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam

Ngày 28/12, Cục Thi hành án dân sự thành phố Đà Nẵng đã bắt đầu thi hành phần xử lý vật chứng của Bản án số 13/2023/HSST ngày 21/2/2023 của Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng.

Gần 10 tấn ngà voi, sừng tê giác, vảy tê tê và xương sư tử, được buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam bị tiêu hủy tại nhà máy - lò đốt của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng An Sinh (huyện Đại Lộc, Quảng Nam).

Đà Nẵng tiêu hủy gần 10 tấn động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam

Dự kiến trong 2 ngày 28 và 29-12-2023, Cục Thi hành án dân sự TP Đà Nẵng và các cơ quan liên quan sẽ tiến hành tiêu hủy toàn bộ vật chứng của vụ án vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm được buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam bị phát hiện ở Cảng Tiên Sa trong năm 2021 và 2022 với tổng giá trị ước tính lên đến 300 tỉ đồng.

Tiêu hủy gần 10 tấn ngà voi, sừng tê giác buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam

Ngày 28/12, Cục Thi hành án dân sự TP Đà Nẵng đã thi hành phần xử lý vật chứng theo Bản án số 13/2023/HSST ngày 21/2/2023 của TAND TP Đà Nẵng về việc tiêu hủy gần 10 tấn động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam.

Đà Nẵng: Tiêu hủy gần 10 tấn động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam

Ngày 28-12, Cục Thi hành án dân sự TP Đà Nẵng đã thi hành phần xử lý vật chứng của Bản án số 13/2023/HSST ngày 21-2-2023 của Tòa án Nhân dân TP Đà Nẵng về việc tiêu hủy gần 10 tấn động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam.

Đà Nẵng tiêu hủy gần 10 tấn tang vật động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi

Ngày 28/12, Cục Thi hành án dân sự TP. Đà Nẵng bắt đầu xử lý vật chứng của Bản án số 13/2023/HSST ngày 21/02/2023 của Tòa án nhân dân TP. Đà Nẵng.

Đắk Lắk: Điểm nóng về mua bán động vật hoang dã

Đắk Lắk có diện tích rừng lớn, đa dạng sinh học phong phú nên tình trạng mua bán động vật hoang dã tại đây cũng xảy ra phổ biến.

Thời điểm vàng để tái hoang dã các khu bảo tồn, bảo vệ thú rừng quý hiếm

Lần đầu tiên Hợp phần Bảo tồn Đa dạng Sinh học do WWF thực hiện có trong tay dữ liệu để xác nhận quần thể động vật hoang dã của Việt Nam đang bị đe dọa nghiêm trọng.

Gần 500 cá nhân, tổ chức từ 27 quốc gia 'Chạy vì Rùa'

Giải 'Chạy vì Rùa' lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam nhằm thúc đẩy công tác bảo tồn rùa và khuyến khích cộng đồng không mua bán trái phép các loài rùa và sản phẩm từ rùa hoặc nuôi nhốt rùa làm cảnh.

'Chạy vì Rùa' chung tay bảo tồn, lan tỏa thông điệp đến cộng đồng

Sáng 3/12, tại Hà Nội, khoảng 500 vận động viên đã tham gia giải chạy có tên gọi 'Chạy vì Rùa'. Giải chạy nhằm lan tỏa các thông điệp về bảo tồn, bảo vệ các loài rùa nói chung và các loài rùa biển nói riêng tại Việt Nam.

Những điều thú vị ở Đường sách TP.HCM

Tối nay, Đường sách TPHCM sẽ được vinh danh trong TPHCM - 100 điều thú vị. Đây là mô hình đường sách đầu tiên tại Việt Nam, cũng là đường sách thành công nhất, thu hút được nhiều khách du lịch.

Bảo vệ và phát huy đa dạng sinh học vì sự phát triển bền vững

Là một trong những quốc gia có sự đa dạng sinh học thuộc tốp đầu thế giới, Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách trong việc bảo vệ, gìn giữ cũng như phát huy sự đa dạng sinh học.

Ghi nhận hơn 8.600 vi phạm về động vật hoang dã

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2023 cơ quan này đã ghi nhận 2.760 vụ việc với 8.661 vi phạm về động vật hoang dã (ĐVHD). Trong đó, nhiều vụ việc đã được các cơ quan chức năng xử lý thích đáng đối với các đối tượng vi phạm.

Lĩnh 12 năm tù vì vận chuyển trái phép sừng tê giác

Ngày 20/11, Tòa án nhân dân TP Hà Nội đã tuyên phạt 12 năm tù cho đối tượng Ninh Bá Điền (sinh năm 1987, trú tại thôn Việt Hương, xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang) do vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm theo quy định tại điểm d khoản 3 Điều 244 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Lĩnh 12 năm tù vì vận chuyển trái phép sừng tê giác và ngà voi từ Angola về Việt Nam

Đối tượng Ninh Bá Điền (sinh năm 1987, trú quán Bắc Giang) bị Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên phạt 12 năm tù vì vận chuyển trái phép sừng tê giác và ngà voi từ Angola về Việt Nam.

Vận chuyển sừng tê giác, ngà voi từ Angola về Việt Nam

Đối tượng Ninh Bá Điền, ngụ tỉnh Bắc Giang, bị tuyên phạt 12 năm tù vì vận chuyển sừng tê giác, ngà voi từ Angola về Việt Nam.

Những hành động tưởng chừng vô hại nhưng vi phạm pháp luật về động vật hoang dã

Sưu tầm, nuôi nhốt, buôn bán, sử dụng trang sức từ ngà voi, dùng mật gấu với mục đích chữa bệnh... đều là những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã mà ít người để ý.

Phim ngắn 'Gõ cửa' cảnh báo hành vi sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) vừa ra mắt phim truyền thông thứ 56 có tựa đề 'Gõ cửa'. Phim truyền thông này nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về các vi phạm thường gặp liên quan đến động vật hoang dã (ĐVHD) và những hậu quả pháp lý đáng tiếc đến từ các hành vi này. Tiếng gõ cửa lặp lại trong phim như một lời nhắc nhở rằng bất kỳ ai, dù vô tình hay cố ý, cũng phải trả giá cho các hành vi vi phạm về ĐVHD.

'Gõ cửa' kêu gọi cộng đồng không mua, bán trái phép động vật hoang dã

ENV khuyến cáo người dân cần hiểu rõ quy định pháp luật và không buôn bán, nuôi nhốt hoặc tiêu thụ động vật hoang dã trái phép để tránh các hậu quả pháp lý đáng tiếc.

Chạy để bảo tồn rùa tại Việt Nam

Hướng tới mục đích nâng cao nhận thức cộng đồng và gây quỹ cho các hoạt động bảo vệ rùa tại Việt Nam, vào đầu tháng 12 tới đây, giải '#Run4Turtles – Chạy vì rùa' sẽ được tổ chức tại Hà Nội.

Chạy để lan tỏa thông điệp bảo vệ các loài rùa tại Việt Nam

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) phối hợp với các đơn vị tổ chức giải chạy Hanoi Half Marathon lần thứ 8 với chủ đề '#Run4Turtles – Chạy vì Rùa', dự kiến diễn ra vào ngày 3/12 để nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về những mối đe dọa đối với các loài rùa tại Việt Nam.

Gần 100 thí sinh mèo 'đọ sắc' tại TP.HCM

Gần 100 bé mèo đa dạng về nguồn gốc và chủng loại đến từ các nước Đông Nam Á cùng nhau 'đọ sắc' tại TP.CHM.

Giải 'Chạy vì Rùa' lan tỏa thông điệp bảo vệ rùa tới cộng đồng

Vào đầu tháng 12 tới, giải chạy vì rùa #Run4Turtles sẽ được tổ chức tại Hà Nội, nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về những mối đe dọa đối với các loài rùa tại Việt Nam.

Giải chạy '#Run4Turtles 2023' nhằm nâng cao nhận thức về bảo tồn loài rùa

Giải chạy Hanoi Half Marathon lần thứ 8 với tên gọi: 'Giải chạy vì Rùa - #Run4Turtles 2023' sẽ được tổ chức vào ngày 3/12/2023.

Bắt đối tượng quảng cáo, bán động vật hoang dã chuyên nghiệp trên không gian mạng

Thông tin từ Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên ENV, Công an huyện Hàm Thuận Nam (tỉnh Bình Thuận) đã bắt giữ đối tượng Trần Mạnh Hưng (sinh năm 1991, trú tại Hàm Thuận Nam, Bình Thuận) khi đối tượng này đang vận chuyển trái phép hai cá thể khỉ đi tiêu thụ.

Hơn 1.400 vụ vi phạm về động vật hoang dã trên mạng trong 9 tháng

Trong 9 tháng đầu năm 2023 có hơn 1.400 vụ việc quảng cáo, buôn bán động vật hoang dã trên Internet, chiếm khoảng 50% tổng số vụ việc có dấu hiệu vi phạm về động vật hoang dã.

Bài học đắt giá cho đối tượng buôn bán động vật hoang dã trên mạng

Công an huyện Hàm Thuận Nam (tỉnh Bình Thuận) vừa bắt giữ đối tượng Trần Mạnh Hưng (SN 1991), trú tại huyện Hàm Thuận Nam khi đối tượng này đang vận chuyển trái phép hai cá thể khỉ đi tiêu thụ.

Bình Thuận: Bắt giữ đối tượng quảng cáo, buôn bán động vật hoang dã trên mạng xã hội

Ngày 29-9 vừa qua, Công an huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận đã bắt giữ đối tượng Trần Mạnh Hưng (sinh năm 1991, trú tại Hàm Thuận Nam, Bình Thuận) khi đối tượng này đang vận chuyển trái phép hai con khỉ đi tiêu thụ.

Lĩnh án tù vì vận chuyển hổ trái phép

Tòa án nhân dân huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) vừa tuyên phạt hai đối tượng, mỗi đối tượng 12 tháng tù về hành vi vận chuyển trái phép một cá thể hổ.

Lĩnh án tù vì vận chuyển hổ sống

Ngô Sỹ Thành và Nguyễn Trí Ngọc bị phạt mỗi người 12 tháng tù vì vận chuyển trái phép cá thể hổ sống.

Xử lý nghiêm hai đối tượng vận chuyển hổ trái phép

Tòa án nhân dân huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) vừa tuyên phạt hai đối tượng, mỗi đối tượng 12 tháng tù về hành vi vận chuyển trái phép một cá thể hổ.

Nói không với sử dụng động vật hoang dã trong y học cổ truyền

Điều này tưởng chừng khó nhưng với nhiều lương y, việc này có thể thực hiện được. Đầu tiên phải tác động từ nhận thức, sau đó cần truyền thông rộng rãi trong cộng đồng để cả thầy thuốc lẫn người bệnh cùng hưởng ứng.

Nhiều kết quả đáng khích lệ trong công tác xử lý tội phạm về động vật hoang dã

Bộ luật Hình sự (BLHS) sửa đổi có hiệu lực vào năm 2018 được coi là một bước tiến quan trọng trong cải cách tư pháp, góp phần tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong công tác điều tra và xử lý tội phạm về động vật hoang dã (ĐVHD). Theo ghi nhận của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), sau khi BLHS sửa đổi có hiệu lực, tỉ lệ các vụ án hình sự về ĐVHD có đối tượng phạm tội bị bắt giữ đã tăng lên gần 8% so với giai đoạn trước đó.

Hành động mạnh mẽ để bảo vệ động vật hoang dã

Dù đạt nhiều thành tích trong hoàn thiện khung pháp lý và thực thi pháp luật về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã nhưng Việt Nam vẫn đang đối mặt nhiều thách thức do tội phạm buôn bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép động vật hoang dã gây ra. Đẩy mạnh các hoạt động mạnh mẽ để bảo vệ động vật hoang dã đang trở thành nhiệm vụ quan trọng của các cơ quan có trách nhiệm và cộng đồng xã hội.

Phòng, chống buôn bán động vật hoang dã: Thách thức từ các cảng hàng không, hàng hải

Theo nghiên cứu của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), kể từ năm 2015, cơ sở dữ liệu của ENV đã ghi nhận 34 vụ buôn bán động vật hoang dã phát hiện tại các cảng biển ở Việt Nam với gần 80 tấn ngà voi, sừng tê giác và vảy tê tê bị tịch thu. Đáng tiếc là cho đến nay, mới chỉ có 3 đối tượng liên quan đến các vụ việc này bị kết án.

Tăng cường xử lý tội phạm về động vật hoang dã tại Việt Nam

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) vừa có báo cáo công tác xử lý tội phạm về động vật hoang dã tại Việt Nam 2022 nhằm đánh giá hiệu quả xử lý các vụ án hình sự về động vật hoang dã trong năm vừa qua.

95% vụ án hình sự về động vật hoang dã có đối tượng bị bắt giữ

95% các vụ án hình sự về động vật hoang dã có đối tượng bị bắt giữ, 79% các vụ án hình sự về động vật hoang dã có đối tượng bị bắt giữ đã được đưa ra xét xử và kết án, với mức phạt tù trung bình là 3 năm.

ENV: Tỷ lệ đối tượng buôn bán động vật hoang dã bị bắt giữ ở mức cao

Dựa trên 156 vụ án hình sự về động vật hoang phát hiện trong năm 2022, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên ghi nhận tỷ lệ các vụ án có đối tượng phạm tội bị bắt giữ đã đạt trung bình 92,2%.

Nỗ lực bảo tồn loài hổ

Đầu tháng 6/2023, Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội đã tiếp nhận bảo tồn 6 cá thể hổ từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên. Đến nay, sau hơn 2 tháng được chăm sóc đặc biệt, các cá thể hổ đang hòa nhập tốt với môi trường mới và phát triển khỏe mạnh.

Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội: Chăm sóc tốt 6 cá thể hổ mới tiếp nhận

Một hộ dân ở tỉnh Thái Nguyên đã tự nguyện bàn giao 6 cá thể hổ cho Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội chăm sóc, bảo tồn. Đến nay, sau hơn 2 tháng được chăm sóc đặc biệt, các cá thể hổ đã hòa nhập tốt và phát triển khỏe mạnh. Với 6 cá thể hổ tiếp nhận thêm, trung tâm sẽ là 'ngôi nhà chung' chăm sóc 41 cá thể hổ.

Hiệu quả công tác xử lý thông tin vụ việc về động vật hoang dã do người dân thông báo

Trong năm 2022, tỉ lệ xử lý thành công các vụ việc về động vật hoang dã do người dân thông báo nói chung là 32,7% và tỉ lệ xử lý thành công vụ việc liên quan đến động vật hoang dã còn sống là 34,8%.

Nâng cao hiệu quả xử lý thông tin vụ việc về động vật hoang dã

Theo Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), bình quân mỗi năm, tổ chức này nhận được hơn 3.000 tin báo về các vi phạm động vật hoang dã, đồng thời tổ chức, phối hợp chặt chẽ với người dân và các cơ quan chức năng để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh, xử lý các đối tượng vi phạm.