Sáng 22/7, TAND TP Hà Nội mở phiên xét xử sơ thẩm bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) về hai tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Thao túng thị trường chứng khoán'.
Trước đây, nhà đầu tư nước ngoài được yêu cầu phải có đủ tiền khi giao dịch mua cổ phiếu. Tuy nhiên theo dự thảo thông tư sửa đổi mới của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thì nội dung này đã được thay đổi.
Sáng mai (22/7), TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Trịnh Văn Quyết (SN 1975, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC, cựu Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Hàng không Tre Việt) và 49 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Dự thảo Thông tư về chứng khoán có nhiều quy định mới có lợi cho nhà đầu tư tổ chức nước ngoài như mua chứng khoán không cần ký quỹ 100%.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 22/7, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Vụ án liên quan đến cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC - ông Trịnh Văn Quyết, VKSND Tối cao quyết định truy tố 3 người thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN).
Vài ngày trước phiên sơ thẩm diễn ra, ông Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) đã được đại diện doanh nghiệp nộp khắc phục hậu quả thêm 23 tỷ đồng, nâng tổng số tiền bị cáo đã nộp lên 210 tỷ đồng.
Các công ty chứng khoán cho rằng, khi áp lực tỷ giá giảm bớt và tương quan định giá trở nên hấp dẫn, dòng tiền của khối ngoại có thể trở lại thị trường chứng khoán Việt Nam trong những tháng cuối năm.
Công ty Cổ phần Chứng khoán LPBank (LPBS) vừa khai trương chi nhánh tại Đà Nẵng, đây là chi nhánh đầu tiên tại khu vực miền Trung.
Với mong muốn tăng độ phủ sóng rộng khắp cả nước, Chứng khoán LPBank (LPBS) vừa khai trương chi nhánh tại Đà Nẵng, đây là chi nhánh đầu tiên tại khu vực miền Trung.
Việc sớm đưa hệ thống giao dịch mới vào vận hành sẽ giúp thị trường chứng khoán Việt Nam đạt được rất nhiều mục tiêu trong thời gian tới, thanh khoản thị trường chứng khoán sẽ cải thiện đáng kể và các phiên giao dịch nhiều tỷ USD sẽ xuất hiện thường xuyên...
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 15/7, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Khi giao dịch phái sinh, nhà đầu tư cần trả nhiều loại phí phát sinh mỗi khi đóng/ mở vị thế. Nhiều trường hợp, nhà đầu tư chốt lời nhưng sau bị trừ thuế, phí, số tiền thực nhận là không nhiều. Việc hiểu rõ về các loại thuế và phí giao dịch chứng khoán phái sinh giúp nhà đầu tư quản lý tài chính và tính toán lợi nhuận đầu tư một cách chính xác.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trải qua tuần giao dịch đầu tiên của quí 3-2024 trong sự phục hồi đi kèm diễn biến phân hóa giữa các nhóm ngành.
Khoảng 8% dân số Việt Nam có tài khoản chứng khoán, đã cho thấy kênh đầu tư này đang thu hút dòng tiền trong dân.
Theo thống kê từ Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSD), tính đến cuối tháng 6 này, nhà đầu tư cá nhân trong nước có hơn 7,98 triệu tài khoản chứng khoán, tương đương 8% dân số.
Thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức vượt qua cột mốc 8 triệu tài khoản vào cuối tháng 6/2024 tương đương 8% dân số, cao nhất từ trước đến nay.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 8/7, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.B
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ về số lượng tài khoản giao dịch, chính thức vượt qua cột mốc 8 triệu tài khoản vào cuối tháng 6/2024.
HĐQT Vietcap vừa thông qua phương án phát hành hơn 130 triệu cổ phiếu thưởng, tương ứng tỷ lệ 10:3, nhằm tăng vốn điều lệ lên hơn 5.700 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã đón thêm 106.265 tài khoản giao dịch chứng khoán mở mới trong tháng 6, giúp tổng số tài khoản lần đầu tiên vượt mốc 8 triệu tài khoản.
Đến ngày 30/6, cả nước có xấp xỉ 8 triệu tài khoản chứng khoán, cao nhất từ trước đến này. Số này chủ yếu là tài khoản của nhà đầu tư cá nhân trong nước.
Tính đến cuối tháng 6 vừa qua, số lượng nhà đầu tư cá nhân trong nước đạt gần 8 triệu tài khoản chứng khoán, tương đương 8% dân số. Đây là con số cao nhất từ trước đến nay, theo số liệu từ Trung tâm lưu ký Chứng khoán Việt Nam.
Tính đến cuối tháng 6, nhà đầu tư cá nhân trong nước có gần 8 triệu tài khoản chứng khoán, tương đương 8% dân số, cao nhất từ trước đến nay.
Giá vàng thế giới tiếp tăng mạnh; dự báo xuất khẩu rau quả Việt Nam sẽ tiếp tục thuận lợi; huy động gần 29.500 tỷ đồng qua đấu thầu trái phiếu Chính phủ… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 5/7.
Bộ Tài chính cho biết KRX là hệ thống công nghệ thông tin tổng thể cho việc tổ chức vận hành thị trường chứng khoán, do đó cần đảm bảo các công tác an toàn trước khi vận hành.
Phiên giao dịch sáng nay 5-7 có sự cố nhỏ, các công ty chứng khoán không thể kết nối với hệ thống giao dịch của HOSE.
Tổng số lượng tài khoản chứng khoán của nhà đầu tư trong nước tính đến cuối tháng 6 đạt xấp xỉ 8 triệu tài khoản, cao nhất từ trước đến nay. Trong đó, nhà đầu tư cá nhân có hơn 7,98 triệu tài khoản...
Trong 24 năm hoạt động, tổng số lượng tài khoản chứng khoán của nhà đầu tư trong nước tính đến cuối tháng 6 đạt xấp xỉ 8 triệu tài khoản, cao nhất từ trước đến nay.
CTCP Chứng khoán Vietcap (mã chứng khoán VCI) dự kiến phát hành hơn 132 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu nhằm hiện thực hóa mục tiêu tăng vốn điều lệ .
Ngày 22/7, TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Trịnh Văn Quyết (SN 1975, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC, cựu Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Hàng không Tre Việt) và 49 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Ông Trịnh Văn Quyết bị xét xử về hành vi thao túng giá 5 mã cổ phiếu và nâng khống vốn điều lệ, đưa cổ phiếu ROS niêm yết, chiếm đoạt tài sản của các nhà đầu tư.
Nhà đầu tư ngoại vẫn chưa có dấu hiệu giảm nhiệt khi tiếp tục bán ròng trong tuần cuối cùng tháng 6. Theo đó, tỷ lệ sở hữu của khối này tại ba ngân hàng thuộc nhóm 'Big4' cũng ghi nhận sự biến động.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 1/7, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Theo bà Nguyễn Thị Thu Hằng, nâng hạng thị trường sẽ mở ra những cơ hội lớn cho ngành chứng khoán Việt Nam. Trong bối cảnh đó, nguồn vốn của các công ty chứng khoán cần được mở rộng đủ lớn để đáp ứng sự tăng trưởng này.
Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HoSE) thông báo Công ty Cổ phần Hóa An (DHA) chia cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông vào ngày 12/7.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 24/6, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Công ty Cổ phần Chứng khoán Vietcap (VCI) công bố hoàn thành việc phát hành 4.4 triệu cổ phiếu ESOP cho 142 nhân viên trong công ty.
Bất chấp áp lực bán ròng mạnh mẽ của khối ngoại, thị trường chứng khoán ghi nhận đà tăng tốt cả về mặt điểm số và thanh khoản nhờ vào dòng vốn nội. Các chuyên gia cho rằng, dòng vốn nhà đầu tư cá nhân trong nước được cho là động lực chính giúp thị trường giữ được đà tăng, trong bối cảnh dòng tiền ngoại có sự 'lệch pha'.
Tổ chức xếp hạng thị trường MSCI Global có đánh giá tích cực về thị trường chứng khoán Việt Nam, nhưng cũng cho thấy Chính phủ cần nỗ lực nhiều hơn nữa để nâng hạng thị trường.
Bảo hiểm BIDV thông báo ngày đăng ký cuối cùng để trả cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt là ngày 16/9. Tỷ lệ trả cổ tức là 15%.
Tổ chức xếp hạng thị trường MSCI thay đổi đánh giá tiêu chí 'khả năng chuyển nhượng' (Transferability) của Việt Nam từ cần cải thiện '-' sang không có vấn đề lớn '+'.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 17/6, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Sau khi họp Đại hội cổ đông bất thường, VIB đã thông báo hạ tỷ lệ sở hữu tối đa của các nhà đầu tư nước ngoài từ 20,5% xuống còn 4,99%.
Việc điều chỉnh giảm tỷ lệ room ngoại nhiều khả năng liên quan đến việc tìm đối tác chiến lược của ngân hàng.
HĐQT HDBank chuẩn bị tổ chức lấy ý kiến cổ đông về nội dung sửa đổi tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa đối với nhà đầu tư nước ngoài.