Thế giới đang thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững như thế nào?

Bất chấp những gián đoạn toàn cầu lớn vào những năm 2020, thế giới vẫn tiếp tục đạt được những thành tựu chung, mặc dù quá chậm, hướng tới các chuẩn mực thành công chung.

Xem xét phương án xây dựng đường trên cao giảm áp lực giao thông cho TP. Hồ Chí Minh

TP. Hồ Chí Minh hiện đang nghiên cứu 5 dự án BOT theo cơ chế đặc thù của Nghị quyết số 98/2023/QH15, trong đó có phương án xây dựng đường trên cao nhằm giảm tải cho hệ thống giao thông hiện tại.

Đổi mới sáng tạo: Cơ hội vàng để Việt Nam bứt phá

Đổi mới sáng tạo và khoa học công nghệ đang trở thành 'chìa khóa vàng' giúp Việt Nam bứt phá, phát triển nhanh và bền vững. Nhờ vào sự hỗ trợ từ chính phủ và các sáng kiến khởi nghiệp, Việt Nam dần khẳng định vị thế trên bản đồ công nghệ toàn cầu.

Kêu gọi hợp tác toàn cầu về chính sách đối với tiến trình chuyển đổi sang năng lượng sạch

Các chuyên gia và nhà ngoại giao trên toàn thế giới mới đây kêu gọi chuyển đổi nhanh chóng, cùng lúc tăng cường đổi mới và tài trợ tốt hơn để tạo điều kiện cho phát triển năng lượng sạch toàn cầu, mang lại lợi ích cho nhiều người và nhiều quốc gia.

Hội thảo Quốc tế AEP 2024 tìm giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững

Từ ngày 3/9 đến 4/9/2024, Hội Kinh tế Châu Á tổ chức Hội thảo thường niên về những vấn đề nổi bật của nền kinh tế Châu Á tại trường Đại học Keio, Tokyo, Nhật Bản. GS. TS Võ Xuân Vinh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh (ĐH Kinh tế TP HCM) đã có bài tham luận tại Hội thảo.

TS Nguyễn Minh Anh Tuấn được công nhận giữ chức Hiệu trưởng Trường ĐH Tân Trào

Tiến sỹ ngành Sinh học, Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Tân Trào được công nhận giữ chức hiệu trưởng nhà trường.

Phải tính đến nền 'kinh tế nước mặn' cho ĐBSCL

Theo Báo Khmer Times, Thủ tướng Campuchia tuyên bố sẽ khởi công dự án kênh đào Phù Nam Techo trong tháng 8, thay vì năm 2025 như dự tính ban đầu

Đến Cúc Phương, lớn lên cùng đại ngàn

Tại Vườn quốc gia Cúc Phương, Ban quản lý đã tổ chức nhiều chương trình trải nghiệm, khám phá thiên nhiên hướng tới các em học sinh.

Bãi bồi giữa sông Hồng - Có thể trở thành không gian sáng tạo đặc thù: Công viên nông nghiệp đô thị của Hà Nội?

Thực hiện Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 08/09/2016 của Thủ tướng Chính phủ, trong đó xác định Hà Nội trở thành trung tâm sáng tạo của cả nước, UBND Thành phố Hà Nội đã xây dựng hồ sơ 'Hà Nội – Thành phố sáng tạo' và đã nộp hồ sơ ứng cử vào Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO vào tháng 7/2019, với nhiệm vụ trọng tâm là đặt sáng tạo vào trung tâm phát triển bền vững, tầm nhìn đưa Hà Nội trở thành Thủ đô sáng tạo của khu vực Đông Nam Á. Tháng 10/2019, UNESCO công nhận Hà Nội cùng 65 thành phố khác trên thế giới chính thức gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO. Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt, tạo điều kiện thuận lợi để Hà Nội quảng bá hình ảnh cũng như gia tăng cơ hội hợp tác trên mọi lĩnh vực sáng tạo, phát huy sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực kinh tế, chính trị, trong đó trọng tâm là nguồn lực văn hóa và giáo dục vì mục tiêu phát triển Thủ đô bền vững.

Lan tỏa tình yêu thiên nhiên đến thế hệ trẻ

Những năm gần đây, tại tỉnh Ninh Bình có nhiều chương trình trải nghiệm, hoạt động lan tỏa thông điệp về tình yêu thiên nhiên và thay đổi tư duy về bảo vệ môi trường của cộng đồng. Đặc biệt, Vườn quốc gia Cúc Phương đã tổ chức nhiều chương trình trải nghiệm thiên nhiên gắn với bảo vệ động vật hướng đến đối tượng chính là học sinh. Từ đó, gửi gắm, trao truyền sứ mệnh về bảo vệ môi trường, lan tỏa tình yêu thiên nhiên đến thế hệ trẻ.

Cách nào hướng đến mục tiêu kinh tế xanh?

Vấn đề phát triển bền vững, phát thải ròng hay trung hòa carbon... đòi hỏi các doanh nghiệp tiên phong thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xanh, tuần hoàn để nâng cao năng lực cạnh tranh, tham gia sâu vào chuỗi toàn cầu.

Thông qua quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Ngày 11-3, tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hội đồng thẩm định quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Trung ương đã tổ chức hội nghị thẩm định hồ sơ quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt Quy hoạch tỉnh Bình Dương).

Cục QLCL đôn đốc các trung tâm kiểm định chất lượng thực hiện quy định

Ngày 7/3, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã kí văn bản đôn đốc thực hiện quy định đối với tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.

Quản lý chặt các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục

Các trường đại học cần xây dựng chiến lược về bảo đảm và kiểm định chất lượng; các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong nước phải bảo đảm thông tin được cập nhật kịp thời, thuận tiện trong việc truy cập để xã hội và các bên liên quan biết, giám sát.

Đôn đốc thực hiện quy định đối với tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục

Bộ GD&ĐT vừa có văn bản đôn đốc thực hiện quy định đối với các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong nước.

Trần Anh Tuấn, Nhà sáng lập Chương trình Trải nghiệm thiên nhiên: Hạnh phúc được đưa trẻ em 'chạm' vào thiên nhiên

Với khát vọng lan tỏa tình yêu thiên nhiên, tình yêu rừng tới mọi người, đặc biệt là các bạn nhỏ, Trần Anh Tuấn, nhà sáng lập Chương trình Trải nghiệm thiên nhiên, Giám đốc Trung tâm Phát triển bền vững đã 'gồng mình' vượt qua mọi khó khăn để có thể đưa các bạn nhỏ 'chạm' vào thiên nhiên bằng tất cả giác quan.

Nhiều giáo viên nhận thức chưa đầy đủ về dạy phát triển phẩm chất, năng lực người học

Mặc dù đội ngũ giáo viên đã nhận thức khá đầy đủ về vai trò, lợi ích cũng như cách thức sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, nhưng thực tế vẫn còn nhiều giáo viên chưa thực sự sẵn sàng đổi mới.

Buổi hòa nhạc dân tộc C asean Consonant vì 'Tình Hữu Nghị Xuyên Biên Giới' năm 2023

Được xây dựng trên nền nhạc cụ dân tộc quê hương, buổi hòa nhạc 'Tình Hữu Nghị Xuyên Biên Giới' 2023 với sự tham gia của 10 nghệ sĩ đến từ 10 quốc gia Đông Nam Á tại Hà Nội tối 15/10 đã mang đến cho khán giả những trải nghiệm âm nhạc độc đáo và sâu sắc.

Nghệ sĩ 10 nước ASEAN hòa tấu trong đêm nhạc 'Tình hữu nghị xuyên biên giới'

10 nghệ sĩ trong dàn nhạc C asean Consonant với các loại nhạc cụ truyền thống của các nước ASEAN sẽ cùng hòa tấu chung trong đêm nhạc mang tên 'Tình hữu nghị xuyên biên giới' do C asean tổ chức, vào tối 15/10 tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, số 77 Hào Nam, Hà Nội.

Martín Rama, thân thương lắm 'Vì tình yêu Hà Nội'

Thông qua cuốn sách 'Vì tình yêu Hà Nội', tác giả Martín Rama muốn chia sẻ nhiều góc nhìn mà trong đó, bảo tồn di sản cần phải được sự kết hợp hoàn toàn với phát triển kinh tế, để từ đó, giúp thành phố phát triển thịnh vượng, đồng thời vẫn giữ được bản sắc độc đáo của riêng mình. Và Hà Nội chính là nàng thơ cho ý tưởng này của ông.

Bất chấp 'vũ khí' trừng phạt kinh tế, Nga còn lâu mới bị cô lập, đây là lý do khiến phương Tây 'mắc cạn'

Các biện pháp trừng phạt từ phương Tây đối với Moscow dường như không đạt hiệu quả như mong muốn. Các số liệu đều chỉ ra rằng, nền kinh tế Nga vẫn tương đối vững chắc trước các cuộc tấn công kinh tế dữ dội.

Sa mạc Taklamakan: Hồi sinh nhờ 'quyết tâm thép'

Là sa mạc lớn nhất ở Trung Quốc và lớn thứ hai trên thế giới, sa mạc Taklamakan nổi tiếng với khí hậu khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt độ quá cao giữa ngày và đêm, những cơn bão cát dữ dội quanh năm... Nhưng với sự cố gắng của con người, nơi đây đang trở thành trung tâm phát triển bền vững.

QG Education đạt thẩm định Khung chương trình Giáo dục STEAM

Ngày 13/6/2023, tại VNIES đã diễn ra Lễ trao chứng nhận thẩm định: 'Khung chương trình giáo dục Makesteam Robotic' do QG Education phát triển.

Indonesia triển khai chương trình 'thị thực vàng' thu hút nhân tài toàn cầu

Indonesia đang lên kế hoạch 'trải thảm đỏ' chào đón nhân tài trên khắp thế giới thông qua chương trình 'thị thực vàng', nhằm mục đích biến nước này trở thành điểm đến làm việc hấp dẫn hơn thông qua giấy phép lưu trú dài hạn hơn.

Vai trò của đồng USD sẽ giảm trong 10 năm tới

Theo giới chuyên gia, đồng nhân dân tệ kỹ thuật số hiện nay đang được thử nghiệm ở cấp độ bán lẻ tại Trung Quốc và có thể sẽ trở thành một phương thức thanh toán của hệ thống thanh toán quốc tế trong tương lai.

Vai trò của đồng đô la Mỹ sẽ giảm xuống trong 10 năm tới

Theo chuyên gia, đồng nhân dân tệ kỹ thuật số - hiện đang được thử nghiệm ở cấp độ bán lẻ tại Trung Quốc - có thể sẽ trở thành một phương thức thanh toán của hệ thống thanh toán quốc tế.

10 năm nữa, đồng USD sẽ giảm vai trò, các loại tiền kỹ thuật số sẽ lên ngôi?

Theo Jeffrey Sachs, giáo sư kinh tế đồng thời là giám đốc Trung tâm Phát triển bền vững tại trường Đại học Columbia, trong 10 năm tới, vai trò của đồng USD sẽ giảm đi và vai trò của đồng NDT, đồng rupee, đồng rouble và các loại tiền tệ khác sẽ tăng lên.

Doanh nghiệp Hồng Kông trả lương cao ngất ngưỡng để tuyển nhân tài ESG

Nhiều doanh nghiệp ở Hồng Kông đang chạy đua tuyển dụng hàng ngàn nhân sự chuyên về bền vững để đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường, xã hội và quản trị (ESG) trong hoạt đông kinh doanh. Tuy nhiên, tình trạng thiếu hụt nhân tài trong lĩnh vực này đang cản trở tham vọng của chính quyền đưa thành phố này trở thành một trung tâm tài chính xanh của toàn cầu.

Cuộc đua vào ghế chủ tịch Ngân hàng Thế giới nóng dần

Ứng viên kế nhiệm Chủ tịch Ngân hàng Thế giới David Malpass - người vừa thông báo từ chức tuần này - sẽ phải đặt trọng tâm công việc vào các chương trình chống biến đổi khí hậu.

Nga và các đối tác đẩy mạnh thanh toán bằng đồng nội tệ

Kể từ khi xung đột bùng phát tại Ukraine khiến Nga phải hứng chịu 'cơn bão' trừng phạt từ phương Tây, nước này đã chủ động đưa ra nhiều biện pháp để ứng phó. Trong đó, 'thanh toán bằng đồng rúp' được coi là một trong những bước đi quan trọng của Nga nhằm đáp trả lại các lệnh trừng phạt. Mới đây, Nga liên tục đạt được các thỏa thuận để đẩy mạnh thanh toán bằng đồng rúp và đồng nội tệ của đối tác.

Biến thể BA.4 và BA.5 gây ra 80% số ca mắc mới COVID-19 tại Mỹ

Theo báo cáo của CDC Mỹ, BA.5 đã trở thành biến thể gây lây nhiễm chủ đạo tại nước này khi chiếm tới 65% các ca nhiễm mới trong tuần kết thúc ngày 9/7, còn BA.4 chiếm khoảng 16,3%.

Nguy cơ biến thể Omicron gây làn sóng dịch lớn thứ hai tại Mỹ

Tờ The Guardian của Anh ngày 11/7 đưa tin dòng phụ BA.5 của biến thể Omicron là nguyên nhân gây phần lớn số ca mắc mới COVID-19 trên toàn nước Mỹ chỉ trong vài tuần qua và có nguy cơ gây làn sóng dịch lớn thứ hai tại nước này.

Ngày càng nhiều nước thúc giục Nga - Ukraine hòa đàm thực chất

Ngày càng có nhiều nước cả Đông lẫn Tây kêu gọi Nga và Ukraine đàm phán thực chất nhằm tìm kiếm giải pháp hòa bình cho xung đột hiện tại.

Để xứng đáng là nơi đào tạo lái xe hàng đầu

Thời gian qua, tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến việc tổ chức học và thi sát hạch giấy phép lái xe tại các trung tâm đào tạo lái xe trên địa bàn tỉnh bị tạm dừng trong thời gian dài. Hiện tình hình dịch Covid-19 đã lắng xuống, các trung tâm đã hoạt động trở lại. Theo đó, Trung tâm Đào tạo lái xe cơ giới đường bộ, lái máy chuyên dùng Trường cao đẳng Bình Phước đang nỗ lực xây dựng đơn vị ngày càng phát triển, xứng đáng là sự lựa chọn hàng đầu cho người có nhu cầu học lái xe trong và ngoài tỉnh.

Cuộc chiến Nga-Ukraine bao giờ mới kết thúc?

Gần hai tháng kể từ khi xảy ra xung đột Nga-Ukraine, ý định của các bên dần lộ rõ, song giải pháp hòa bình vẫn chưa xuất hiện.

UNESCO và Tập đoàn SOVICO hợp tác xây dựng các thành phố sáng tạo và phát triển du lịch bền vững, thúc đẩy giáo dục

Ngày 5/11 (giờ Paris), Tập đoàn SOVICO và Tổ chức UNESCO đã ký kết Thỏa thuận hợp tác thực hiện dự án 'Kết nối các Di sản Thế giới và Thành phố Sáng tạo được UNESCO công nhận ở Việt Nam'.

UNESCO sẽ giúp Việt Nam xây dựng Vành đai các Thành phố Sáng tạo

Dự án sẽ tạo ra một hệ sinh thái vững chãi cho các ngành công nghiệp văn hóa, sáng tạo và du lịch. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong giai đoạn phục hồi kinh tế của đất nước