Bức tranh nông thôn đầy quyến rũ trong 'Thế giới bình thường'

Bộ tiểu thuyết 3 tập 'Thế giới bình thường' của nhà văn Lộ Dao đã được chuyển ngữ xuất bản bằng nhiều thứ tiếng nước ngoài. Mới đây, với sự ký kết hợp tác giữa NXB Hội Nhà văn và Tập đoàn Xuất bản Bắc Kinh, bạn đọc Việt Nam sẽ được đọc tác phẩm nổi tiếng này.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Những cây đại thụ bên dòng Đồng Nai

Trong bài Nhớ anh Huỳnh Văn Nghệ, nhà văn Hoàng Văn Bổn cho biết: '…Tân Uyên cũng là quê hương của nhà văn Bình Nguyên Lộc, đối diện bên kia sông là ấp Bình Ninh, là quê hương của nhà văn Lý Văn Sâm, cách một cái bàu quanh năm nước phèn là nhà của tôi, xế bên trong gần chi khu Cây Đào là thuở thiếu thời của nhà văn Trần Bạch Đằng.' Tác giả Miền đất ven sông tự hỏi: 'Không hiểu những ngày binh lửa ấy, anh Nghệ có thì giờ suy ngẫm cái ngã ba sông Đồng Nai kỳ lạ ấy không: cái ngã ba sông có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhiều chỉ huy, tướng lĩnh quân sự của ba chục năm tao loạn'.

'Thế giới bình thường' của người 'tử vì đạo' văn chương

Bộ tiểu thuyết 3 tập 'Thế giới bình thường' của nhà văn Lộ Dao đã được chuyển ngữ xuất bản bằng nhiều thứ tiếng nước ngoài. Mới đây, với sự ký kết hợp tác giữa NXB Hội Nhà văn và Tập đoàn Xuất bản Bắc Kinh, bạn đọc Việt Nam sẽ được đọc tác phẩm nổi tiếng này từng được Hội Nhà văn Trung Quốc trao Giải thưởng Văn học Mao Thuẫn.

Tiểu thuyết về đề tài chiến tranh, hậu chiến của nhà văn Nguyễn Một đoạt Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam

Nhiều nhà văn, bạn đọc đã không bất ngờ khi Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một đoạt Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2023 ở thể loại văn xuôi được Hội nhà văn Việt Nam công bố ngày 27-12.

'Bất chợt mai vàng' - tác phẩm đặc sắc viết về chiến tranh sau đại dịch

Dịch bệnh COVID-19 hoành hành vài năm trước là trạng huống bất thường của cuộc sống con người. Với nhà văn, nhất là những nhà văn cựu binh đi qua chiến tranh thì dịch bệnh là một dịp thúc đẩy họ nhớ lại những năm tháng chiến tranh đã qua. Bởi chiến tranh cũng giống dịch bệnh, đều bất thường, đều đầy nỗi lo lắng khi mạng sống đang yên lành đột nhiên trở nên mong manh không ngờ.

Thế giới bình thường của nhà văn khác thường Lộ Dao

Bộ phim truyền hình nhiều tập Thế giới bình thường của Trung Quốc từng làm say mê khán giả Việt Nam bởi bức tranh nông thôn gần gũi, sống động với những hỉ nộ ái nộ chẳng khác nông thôn nước ta một thời từ cơ chế HTX nông nghiệp chuyển sang khoán hộ gia đình.

Giao lưu với nhà văn Trung Quốc Tạ Lăng Khiết tại TP.HCM

Nhà văn Trung Quốc Tạ Lăng Khiết đã có buổi giao lưu với các đồng nghiệp và công chúng tại TP.HCM nhân dịp ra mắt cuốn sách 'Song nguy thuyền' phiên bản Việt ngữ.

Gặp gỡ nhà văn Trung Quốc Tạ Lăng Khiết ở TP HCM

Sáng 6-12, nhà văn Trung Quốc Tạ Lăng Khiết đã có buổi giao lưu, gặp gỡ với các đồng nghiệp Việt Nam tại TP HCM nhân dịp ra mắt cuốn sách 'Song nguy thuyền' phiên bản Việt ngữ.

Đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh: Khán giả thay đổi thì cách làm phim cũng phải điều chỉnh theo

Ở tuổi mà nhiều người chọn nghỉ ngơi thì đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh tiếp tục làm bạn với sự bận rộn. Ông vẫn âm thầm viết lách, chấm thi phim ảnh và làm phim như thường. 'Đứa con tinh thần' là bộ phim điện ảnh nói về 'chất Tràng An' của người Hà Nội, được chuyển thể từ tập truyện cùng tên do chính ông viết và đã xuất bản. Vị đạo diễn gốc Huế tâm sự, ông có tình yêu mãnh liệt với Hà Nội nên dù đi đâu xa cũng luôn nhớ về mảnh đất này.

Ca sĩ, biên kịch Bảo Hoàng: 'Tôi luôn chú trọng tính nhân văn trong tác phẩm'

Ca sĩ, biên kịch Bảo Hoàng là người con của vùng hạ Long An. Anh đoạt giải Nhất cuộc thi Tiếng hát truyền hình tỉnh Long An lần thứ nhất cùng các giải thưởng cao khu vực miền Nam và toàn quốc. Hiện nay, anh vừa là ca sĩ, vừa là biên kịch. Cùng bà xã là nhà văn, nhà biên kịch Hạ Thu, anh chị làm 'nổi sóng' chương trình chiếu phim lúc 20 giờ của Đài Truyền hình Vĩnh Long với hàng loạt bộ phim có rating cao: Duyên kiếp, Sông dài, Tiếng sét trong mưa,...

Tác phẩm 'Những thiên thần của người gác rừng' tái xuất với diện mạo mới

Sau 5 năm, truyện thiếu nhi 'Những thiên thần của người gác rừng' của nhà văn Phương Huyền tái xuất với bạn đọc trong một diện mạo mới với toàn bộ tranh minh họa được in màu. Sự thay đổi này so lần xuất bản đầu tiên sẽ giúp cho tác phẩm dễ tiếp cận đến các độc giả nhí hơn.

Lửa trong văn

Y Ban là một giọng văn riêng trên văn đàn. Giọng văn ấy không lẫn. Thậm chí, nhiều tác phẩm của chị nếu có che tên tác giả, đọc xong người ta vẫn biết đó là của Y Ban. Khởi đầu với truyện ngắn, ghim nhớ vào người đọc bởi 'Bức thư gửi mẹ Âu Cơ', đến nay Y Ban viết cả truyện vừa, tiểu thuyết, và thơ. Nhưng với chị, trong văn chương, thể loại không phải là điều quan trọng. Điều quan trọng là tác phẩm viết ra có người đọc hay không mà thôi.

Cuốn sách tôi chọn: Trăng lên

Nhà văn Thế Đức thành danh với thể loại truyện ngắn và truyện vừa. Anh đã xuất bản các tập Lời nguyền thiêng (2008, được lọt vào vòng chung khảo giải thưởng văn học năm 2009 Hội Nhà văn Việt Nam), Ngưỡng Đời (2010), Bão Đỏ ( 2014). Gần đây, tiểu thuyết 'Trăng lên' của anh do NXB Hội Nhà văn ấn hành đang được đông đảo bạn đọc đón nhận.

Không còn ai đọc tôi vẫn viết

Trong lớp nhà văn đương đại, Lê Minh Khuê là nữ nhà văn chuyên viết truyện ngắn và truyện vừa. Dấu ấn của bà để lại trong địa hạt này đủ để gây nhớ trong lòng bạn đọc, bạn viết.

Triệu Lệ Dĩnh gây ấn tượng với nét đẹp dịu dàng

Mới đây, phía văn phòng làm việc của Triệu Lệ Dĩnh đã 'nhá hàng' loạt ảnh hậu trường buổi chụp hình quảng cáo do mỹ nhân Sở kiều truyện vừa thực hiện.

Mùa hè tuyệt vời của chú bé nhút nhát

Con trai tôi sau khi đọc cuốn 'Nhật ký chú bé nhút nhát - mùa hè tuyệt vời' đã nói rằng: Con sẽ trở thành cậu bé như thế này như thế kia? Bằng cách nào mà con trẻ có thể dễ bị hấp dẫn và khát khao muốn biến thành một người tốt hơn trong phiên bản của chính mình? Tôi đã mang theo sự tò mò ấy để đọc cuốn sách dành cho con trai mình vào mùa hè này.

Con trai nhà thơ Thâm Tâm: Nỗ lực tìm lại di sản văn chương của cha

Nhà thơ - liệt sĩ Thâm Tâm (tên thật là Nguyễn Tuấn Trình) hy sinh trong kháng chiến chống Pháp tại Cao Bằng khi mới 33 tuổi (năm 1950). Ông gửi lại nhân gian một người con trai duy nhất là Nguyễn Tuấn Khoa, sinh cuối năm 1946 - ngay trước ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ.

Có một Thâm Tâm truyện thiếu nhi

'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng/ Bóng chiều không thắm, không vàng vọt/ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?' - những câu thơ trong thi phẩm 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm đã được bao thế hệ độc giả yêu thích. Đây cũng là tác phẩm được đánh giá là một trong những bài thơ hay nhất của phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói chung.

Cuộc thi Cha và con gái: Mong muốn những 'hao khuyết' được 'tròn đầy'

Có những người cha ngoài đời xù xì, gai góc, chưa từng nói tiếng yêu con nhưng đi vào trang viết thì ấm áp, bao dung lạ thường. Có những người con gái hằng ngày bướng bỉnh, vô tâm nhưng khi đặt bút viết về cha thì tình yêu chảy tràn trên từng nét chữ.

Gặp lại… Thâm Tâm

Nhà thơ Thâm Tâm (tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh năm 1917, mất năm 1950) vốn được nhiều người nhớ tới với bài thơ 'Tống biệt hành'. Những câu thơ trong bài thơ ấy, ví như: 'Đưa người ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng?/ Bóng chiều không thắm không vàng vọt/ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?' đến nay vẫn nhiều người thuộc. Và 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm được giới nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam xếp vào một trong những bài thơ hay nhất của phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói chung.

Sách thiếu nhi của tác giả Thâm Tâm, đưa độc giả nhí vào cổ tích và đồng thoại

Kho tàng sáng tác của tác giả Thâm Tâm không chỉ có thơ mà còn có nhiều truyện thiếu nhi hay và ý nghĩa. Nay các truyện ấy đã được tổng hợp và chọn lọc in trong ba tập sách đặc sắc.

Khám phá thế giới diệu kỳ qua truyện thiếu nhi của cố nhà thơ Thâm Tâm

Với sự giúp đỡ của gia đình tác giả và những nhà sưu tầm sách, Nhà xuất bản Kim Đồng đã tập hợp và in ba tập truyện thiếu nhi của Thâm Tâm. Đó là 3 tập truyện được phân loại theo các thể loại 'Con rùa đội vẹt' (truyện đồng thoại), 'Hai cây hoa nhài' (truyện cổ tích), 'Thuồng luồng ở nước' (truyện dã sử).

Ra mắt bộ ba tác phẩm thiếu nhi của tác giả Thâm Tâm

Lần đầu tiên, một bộ sách gồm ba tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi của nhà thơ Thâm Tâm được Nhà xuất bản Kim Đồng tập hợp lại và in riêng.

Những câu chuyện thú vị và hào hứng từ Thỏ Nhí

Tiếp nối thành công của bộ truyện thiếu nhi Tommy, cá sấu nhỏ, mùa hè năm nay, họa sĩ Eddy Coubeaux đem đến cho các bé thiếu nhi những câu chuyện vô cùng thú vị và hào hứng từ người bạn mới - Thỏ Nhí. Bộ sách do Phương Nam Book liên kết với NXB Thế giới ấn hành.

Truyện thiếu nhi của Thâm Tâm lần đầu được in thành sách

Đây là lần đầu tiên truyện thiếu nhi của Thâm Tâm được in thành sách. Ba tập truyện được phân loại theo các thể loại: Con rùa đội vẹt - Truyện đồng thoại; Hai cây hoa nhài - Truyện cổ tích; Thuồng luồng ở nước- Truyện dã sử.

Xuất bản 3 tập truyện thiếu nhi của tác giả Tống biệt hành

Lần đầu tiên truyện thiếu nhi của tác giả Thâm Tâm được in thành sách. Đó là 3 tập truyện được phân loại theo các thể loại 'Con rùa đội vẹt' (truyện đồng thoại), 'Hai cây hoa nhài' (truyện cổ tích), 'Thuồng luồng ở nước' (truyện dã sử).

Nhà văn Nguyễn Một viết tiểu thuyết chiến tranh để giới trẻ biết hơn về quá khứ

'Tôi viết về chiến tranh để các bạn trẻ biết hơn về quá khứ và biết cách ứng xử với tương lai', nhà văn Nguyễn Một cho hay.

Nhà văn Nguyễn Một dùng 'kỹ thuật tán gái' để viết tiểu thuyết về chiến tranh

Lễ ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một vừa diễn ra tại Hà Nội được đông đảo bạn bè và độc giả đón nhận.

Nhà văn Nguyễn Một ra mắt 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín'

Sau thành công của 2 tiểu thuyết Đất trời vần vũ và Ngược mặt trời, ngày 18-6, nhà văn Nguyễn Một đã ra mắt tiểu thuyết mới Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín.

Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín: Cuộc thử nghiệm bút pháp mới của nhà văn Nguyễn Một

Chiều 18/6, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một.

Nhà văn Nguyễn Một ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín'

Chiều 18-6, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Hội Nhà văn phối hợp với Công ty sách Liên Việt tổ chức ra mắt tiểu thuyết Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín của nhà văn Nguyễn Một.

Tác phẩm của Thâm Tâm trở lại với thiếu nhi

Giọng thơ Thâm Tâm không chỉ để lại dư ba trong 'Tống biệt hành', mà nhiều truyện thiếu nhi pha chút dã sử của nhà thơ cũng hấp dẫn độc giả nhí.

Mô hình nuôi heo rừng thương phẩm đạt hiệu quả cao

Rời quê hương đi lập nghiệp với đôi bàn tay trắng, nay một người đàn ông ở Bạc Liêu đã thoát nghèo nhờ mô hình nuôi heo rừng thương phẩm, mỗi năm có khoản thu nhập hơn 200 triệu đồng.

Lạ mắt trước hình ảnh các nhân vật của truyện Conan qua nét vẽ AI

Hàng loạt nhân vật trong truyện Thám tử lừng danh Conan trở nên vừa đẹp mắt vừa lạ lẫm dưới sự 'biến tấu' của công nghệ AI.

Cay mắt với bộ truyện tranh về tình cảm của bố và con gái

Câu chuyện bình thường về một người bố bình thường nhưng qua những nét vẽ của tác giả Quang Nino đã khiến nhiều người nghẹn ngào vì nhìn đâu cũng thấy hình ảnh quen thuộc.

Thâm Tâm đâu chỉ có 'Tống biệt hành'

Thời đi học ai trong chúng ta cũng đã quen thuộc với bài thơ 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm với những câu thơ: 'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao nghe tiếng sóng ở trong lòng?…' nhưng ông đâu chỉ có bài thơ này. Mới đây qua bao nỗ lực, gia đình đã tìm thấy rất nhiều tác phẩm của ông ở các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…

Ra mắt tập truyện ngắn của tác giả 'Tống biệt hành'

Ngày 10/5, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam và gia đình nhà thơ Thâm Tâm ra mắt sách của nhà thơ Thâm Tâm, với nhiều tác phẩm văn xuôi mới được sưu tầm.

Ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều khẳng định Thâm Tâm là một nhà thơ lớn của thời đại. Ông mất khi còn rất trẻ, để lại nhiều tác phẩm mang hơi thở thời đại, rất mạnh mẽ và ấn tượng

Sưu tầm và giới thiệu tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 10/5, tại Hà Nội đã diễn ra buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm, do gia đình nhà thơ phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

Giới thiệu tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 10/5, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm do gia đình nhà thơ Thâm Tâm phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức. Đây được coi là nỗ lực lớn nhằm góp phần đưa các tác phẩm văn học của Thâm Tâm đến với đông đảo bạn đọc, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm

Sáng nay (10/5), tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam, gia đình nhà thơ Thâm Tâm phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm.

'Thâm Tâm đi xa nhưng tư tưởng còn mãi'

Dù đã đi xa hơn nửa thế kỷ nhưng tư tưởng của Thâm Tâm còn mãi. Hôm nay ra mắt sách của Thâm Tâm nhưng chúng ta không chỉ nói về tác phẩm của ông mà nhìn lại giá trị văn chương để người cầm bút trẻ thấy cần có lương tri, trách nhiệm với xã hội. Mặc dù sống trong thời chiến tranh, loạn lạc, đói rét nhưng ông và các thế hệ nhà văn cùng thời với ông đã làm nên trang sử văn chương lộng lẫy và đầy thi vị.