Mới đây, phía văn phòng làm việc của Triệu Lệ Dĩnh đã 'nhá hàng' loạt ảnh hậu trường buổi chụp hình quảng cáo do mỹ nhân Sở kiều truyện vừa thực hiện.
Con trai tôi sau khi đọc cuốn 'Nhật ký chú bé nhút nhát - mùa hè tuyệt vời' đã nói rằng: Con sẽ trở thành cậu bé như thế này như thế kia? Bằng cách nào mà con trẻ có thể dễ bị hấp dẫn và khát khao muốn biến thành một người tốt hơn trong phiên bản của chính mình? Tôi đã mang theo sự tò mò ấy để đọc cuốn sách dành cho con trai mình vào mùa hè này.
Nhà thơ - liệt sĩ Thâm Tâm (tên thật là Nguyễn Tuấn Trình) hy sinh trong kháng chiến chống Pháp tại Cao Bằng khi mới 33 tuổi (năm 1950). Ông gửi lại nhân gian một người con trai duy nhất là Nguyễn Tuấn Khoa, sinh cuối năm 1946 - ngay trước ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ.
'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng/ Bóng chiều không thắm, không vàng vọt/ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?' - những câu thơ trong thi phẩm 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm đã được bao thế hệ độc giả yêu thích. Đây cũng là tác phẩm được đánh giá là một trong những bài thơ hay nhất của phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói chung.
Có những người cha ngoài đời xù xì, gai góc, chưa từng nói tiếng yêu con nhưng đi vào trang viết thì ấm áp, bao dung lạ thường. Có những người con gái hằng ngày bướng bỉnh, vô tâm nhưng khi đặt bút viết về cha thì tình yêu chảy tràn trên từng nét chữ.
Nhà thơ Thâm Tâm (tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh năm 1917, mất năm 1950) vốn được nhiều người nhớ tới với bài thơ 'Tống biệt hành'. Những câu thơ trong bài thơ ấy, ví như: 'Đưa người ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng?/ Bóng chiều không thắm không vàng vọt/ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?' đến nay vẫn nhiều người thuộc. Và 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm được giới nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam xếp vào một trong những bài thơ hay nhất của phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói chung.
Kho tàng sáng tác của tác giả Thâm Tâm không chỉ có thơ mà còn có nhiều truyện thiếu nhi hay và ý nghĩa. Nay các truyện ấy đã được tổng hợp và chọn lọc in trong ba tập sách đặc sắc.
Với sự giúp đỡ của gia đình tác giả và những nhà sưu tầm sách, Nhà xuất bản Kim Đồng đã tập hợp và in ba tập truyện thiếu nhi của Thâm Tâm. Đó là 3 tập truyện được phân loại theo các thể loại 'Con rùa đội vẹt' (truyện đồng thoại), 'Hai cây hoa nhài' (truyện cổ tích), 'Thuồng luồng ở nước' (truyện dã sử).
Lần đầu tiên, một bộ sách gồm ba tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi của nhà thơ Thâm Tâm được Nhà xuất bản Kim Đồng tập hợp lại và in riêng.
Tiếp nối thành công của bộ truyện thiếu nhi Tommy, cá sấu nhỏ, mùa hè năm nay, họa sĩ Eddy Coubeaux đem đến cho các bé thiếu nhi những câu chuyện vô cùng thú vị và hào hứng từ người bạn mới - Thỏ Nhí. Bộ sách do Phương Nam Book liên kết với NXB Thế giới ấn hành.
Đây là lần đầu tiên truyện thiếu nhi của Thâm Tâm được in thành sách. Ba tập truyện được phân loại theo các thể loại: Con rùa đội vẹt - Truyện đồng thoại; Hai cây hoa nhài - Truyện cổ tích; Thuồng luồng ở nước- Truyện dã sử.
Lần đầu tiên truyện thiếu nhi của tác giả Thâm Tâm được in thành sách. Đó là 3 tập truyện được phân loại theo các thể loại 'Con rùa đội vẹt' (truyện đồng thoại), 'Hai cây hoa nhài' (truyện cổ tích), 'Thuồng luồng ở nước' (truyện dã sử).
'Tôi viết về chiến tranh để các bạn trẻ biết hơn về quá khứ và biết cách ứng xử với tương lai', nhà văn Nguyễn Một cho hay.
Lễ ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một vừa diễn ra tại Hà Nội được đông đảo bạn bè và độc giả đón nhận.
Sau thành công của 2 tiểu thuyết Đất trời vần vũ và Ngược mặt trời, ngày 18-6, nhà văn Nguyễn Một đã ra mắt tiểu thuyết mới Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín.
Chiều 18/6, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một.
Chiều 18-6, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Hội Nhà văn phối hợp với Công ty sách Liên Việt tổ chức ra mắt tiểu thuyết Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín của nhà văn Nguyễn Một.
Giọng thơ Thâm Tâm không chỉ để lại dư ba trong 'Tống biệt hành', mà nhiều truyện thiếu nhi pha chút dã sử của nhà thơ cũng hấp dẫn độc giả nhí.
Rời quê hương đi lập nghiệp với đôi bàn tay trắng, nay một người đàn ông ở Bạc Liêu đã thoát nghèo nhờ mô hình nuôi heo rừng thương phẩm, mỗi năm có khoản thu nhập hơn 200 triệu đồng.
Hàng loạt nhân vật trong truyện Thám tử lừng danh Conan trở nên vừa đẹp mắt vừa lạ lẫm dưới sự 'biến tấu' của công nghệ AI.
Câu chuyện bình thường về một người bố bình thường nhưng qua những nét vẽ của tác giả Quang Nino đã khiến nhiều người nghẹn ngào vì nhìn đâu cũng thấy hình ảnh quen thuộc.
Thời đi học ai trong chúng ta cũng đã quen thuộc với bài thơ 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm với những câu thơ: 'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao nghe tiếng sóng ở trong lòng?…' nhưng ông đâu chỉ có bài thơ này. Mới đây qua bao nỗ lực, gia đình đã tìm thấy rất nhiều tác phẩm của ông ở các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…
Ngày 10/5, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam và gia đình nhà thơ Thâm Tâm ra mắt sách của nhà thơ Thâm Tâm, với nhiều tác phẩm văn xuôi mới được sưu tầm.
Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều khẳng định Thâm Tâm là một nhà thơ lớn của thời đại. Ông mất khi còn rất trẻ, để lại nhiều tác phẩm mang hơi thở thời đại, rất mạnh mẽ và ấn tượng
Ngày 10/5, tại Hà Nội đã diễn ra buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm, do gia đình nhà thơ phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.
Ngày 10/5, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm do gia đình nhà thơ Thâm Tâm phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức. Đây được coi là nỗ lực lớn nhằm góp phần đưa các tác phẩm văn học của Thâm Tâm đến với đông đảo bạn đọc, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Sáng nay (10/5), tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam, gia đình nhà thơ Thâm Tâm phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm.
Dù đã đi xa hơn nửa thế kỷ nhưng tư tưởng của Thâm Tâm còn mãi. Hôm nay ra mắt sách của Thâm Tâm nhưng chúng ta không chỉ nói về tác phẩm của ông mà nhìn lại giá trị văn chương để người cầm bút trẻ thấy cần có lương tri, trách nhiệm với xã hội. Mặc dù sống trong thời chiến tranh, loạn lạc, đói rét nhưng ông và các thế hệ nhà văn cùng thời với ông đã làm nên trang sử văn chương lộng lẫy và đầy thi vị.
Gia đình cố nhà thơ Thâm Tâm đã sưu tầm được 83 truyện ngắn, 29 kịch ngắn trên Tiểu thuyết thứ Bảy Nguyệt san (từ 1939 đến 1944), 27 truyện vừa đăng trên Tuần báo Truyền bá cùng 2 tiểu thuyết của ông.
Ngày 10/5, tại Hà Nội, gia đình nhà thơ Thâm Tâm phối hợp Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi mới sưu tầm của nhà thơ Thâm Tâm. Đây là nỗ lực lớn không chỉ của gia đình nhà thơ mà còn có sự hỗ trợ rất lớn của các văn nghệ sĩ nhằm góp phần đưa các tác phẩm văn học của Thâm Tâm đến với đông đảo bạn đọc.
Những phát hiện mới cho thấy nhà thơ Thâm Tâm từng viết nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết trước khi viết thơ, với đa dạng chủ đề mang tính hiện thực và một bút pháp lãng mạn.
Đây là tập tản văn thứ 5 và là cuốn sách thứ 23 của nhà văn Đỗ Bích Thúy. Đây được xem như phần tiếp theo/nối dài của cuốn 'Tôi đã trở về trên núi cao' - tập tản văn xuất bản năm 2018 đã được nhiều bạn đọc yêu thích.
Ngày 15/4, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Văn học Nghệ thuật Đăk Lăk phối hợp tổ chức tọa đàm 'Văn học Tây Nguyên trong tiến trình xây dựng đất nước'.
Đỗ Bích Thúy là một nhà văn ghi dấu ấn trong lòng bạn đọc bằng các tác phẩm viết về dân tộc thiểu số và miền núi.
Chiều 13/4, tại Laca café (24 Lý Quốc Sư, Hà Nội), nhà văn Đỗ Bích Thúy ra mắt tập tản văn 'Than đỏ dưới tro tàn'.
Qua hơn 50 năm cầm bút, ông đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm với hàng trăm truyện ngắn, truyện dài và nhiều tiểu thuyết, bút ký, tiểu luận về ngôn ngữ văn học.
Là tác giả của trên 200 truyện ngắn và gần 30 truyện dài, truyện vừa với nghệ thuật đặc sắc và độc đáo, Nguyễn Công Hoan là một trong những ngọn cờ đầu của văn học hiện thực phê phán Việt Nam thời kỳ 1930- 1945. Qua hơn 50 năm cầm bút, sự nghiệp văn học của ông khá đồ sộ. Ông đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm với hàng trăm truyện ngắn, truyện dài và nhiều tiểu thuyết, bút ký, tiểu luận về ngôn ngữ văn học. Ông sinh ngày 6/3/1903, cách đây 120 năm.
Trong chuỗi các hoạt động Lễ hội mùa Hè và hướng tới kỷ niệm 120 năm du lịch Sa Pa, UBND thị xã Sa Pa phát động phong trào sáng tác văn học, nghệ thuật ghi nhận những dấu ấn lịch sử, sự thay đổi, sự chuyển mình, bứt phá của du lịch Sa Pa 120 năm qua.
Những vở diễn và nhiều bộ phim gần đây khiến khán giả hứng thú vẫn là kịch bản của nước ngoài, trong khi đó phần lớn kịch bản trong nước vẫn đi theo lối mòn quen thuộc với đề tài tình cảm sướt mướt hay những chuyện giáo điều khô cứng chưa tạo được sự bứt phá. Với sân khấu, người xem luôn muốn được thấy thông điệp của cuộc sống từ các vở diễn. Còn với điện ảnh là tính chân thực và tính đặc trưng dân tộc của tác phẩm.