Với bề dày lịch sử, văn hóa, Thừa Thiên Huế nơi hội tụ các tiềm năng, lợi thế để trở thành thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, trung tâm văn hóa đặc sắc của cả nước và của châu Á trong tương lai.
Sự kiện nghệ thuật kết hợp với truyền thông bảo tồn đa dạng sinh học này do lớp học Cầu vồng cảm xúc tổ chức diễn ra chiều 20/10 tại không gian trải nghiệm Hue Lotus (78 Minh Mạng, TP. Huế).
Là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc với nhiều di sản văn hóa, di tích lịch sử và hàng trăm lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, văn hóa Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) thực sự là nơi hội tụ các tiềm năng, lợi thế để trở thành thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, là trung tâm văn hóa đặc sắc của cả nước và của châu Á trong tương lai.
Lễ hội đường phố 'Sắc màu văn hóa' với sự tham gia của các đoàn nghệ thuật trong nước và quốc tế tạo nên sự cộng hưởng nghệ thuật đa sắc màu, khuấy động không gian trải dài qua nhiều tuyến phố, mang đến không khí tươi vui, rộn ràng.
Hàng trăm nghệ sĩ đến từ hơn 15 đoàn nghệ thuật quốc tế và trong nước tạo nên một không khí sôi động tại lễ hội đường phố trong khuôn khổ Tuần lễ Festival quốc tế 2024.
Nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024, chiều 8/6, tại thành phố Huế diễn ra lễ hội đường phố với chủ đề 'Sắc màu văn hóa', thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia, hưởng ứng.
Các đoàn nghệ thuật biểu diễn dưới hình thức quảng diễn trên đường phố Cố đô Huế nhằm phô diễn vẻ đẹp văn hóa vùng miền và các quốc gia trên thế giới, tạo nên sự cộng hưởng nghệ thuật đa sắc màu, mang đến không khí tươi vui, rộn ràng, phục vụ du khách và người dân.
Hát bội được nhiều người dân xứ Quảng nói chung và Quảng Ngãi nói riêng yêu thích, nên dân gian lưu truyền câu ca nổi tiếng: 'Má ơi đừng đánh con đau/ Để con bắt ốc hái rau má nhờ/ Má ơi đừng đánh con khờ/ Để con hát bội làm đào má nghe'.
Bên trong khu di sản Hoàng cung Huế, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, có không gian trưng bày hàng trăm mặt nạ tuồng lôi cuốn du khách dừng chân tìm hiểu, khám phá.
Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách: Giá trị văn hóa thời Nguyễn, gồm 23 bài viết với 380 trang. Các bài viết đã nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan, mang tính chất tổng kết nghiên cứu di sản Cố đô Huế, góp phần làm rõ giá trị văn hóa truyền thống và bản sắc văn hóa Huế.
Sáng 26/12, Hội Văn nghệ dân gian tỉnh tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Văn hóa dân gian Thừa Thiên Huế - Giá trị, thách thức và định hướng bảo tồn, phát huy'.
Kỷ niệm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), chiều nay (21/11) tại Trường Lang Tử Cấm Thành, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Nhịp cầu Nhiếp ảnh châu Á (Crossing Bridge 20Plus) khai mạc triển lãm ảnh và di sản với chủ đề 'Huế trong tim tôi'.
Sự độc đáo của ngôn ngữ mặt nạ cũng chính là một trong những yếu tố cốt lõi làm nên giá trị của nghệ thuật tuồng Huế.
Đêm hội đèn lồng gắn với Đêm rằm Hoàng cung Huế khai hội tại Phủ Nội vụ (Đại nội - Hoàng cung Huế) là chuỗi hoạt động lễ hội mùa Thu, thuộc khuôn khổ Festival Huế 4 mùa năm 2023.
Lễ kỷ niệm Ngày Sân khấu Việt Nam nhằm động viên, tôn vinh các tác giả, các nghệ sĩ đã phấn đấu, miệt mài sáng tạo, xây dựng các vở diễn, vai diễn… để phục vụ công chúng; cũng là dịp để các thế hệ nghệ sĩ bày tỏ lòng biết ơn và tri ân tổ sư, các bậc tiền nhân đã có công khai mở và truyền dạy bộ môn nghệ thuật sân khấu của dân tộc.
Ngày 26/9, tại nhà hát Duyệt Thị Đường, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội nghệ sĩ Sân Khấu Thừa Thiên Huế tổ chức kỷ niệm Ngày Sân khấu Việt Nam (12/8 âm lịch).
'Chúng tôi yêu Huế và thích tất cả những gì thuộc về vùng đất Cố đô; từ văn hóa, phong cảnh, thiên nhiên, con người và ẩm thực' là những chia sẻ của các nhiếp ảnh gia sau khi tham gia Festival Nhiếp ảnh quốc tế Huế 2023 lần đầu tiên được tổ chức.
Ngày 5-9, chương trình Mai Vàng tri ân do Báo Người Lao Động tổ chức với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Nam Á đã thăm, tặng quà hai văn nghệ sĩ có đóng góp cho tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Chiều ngày 5/9, tại TP Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp Báo Người Lao Động tổ chức chương trình 'Tự hào Cờ Tổ quốc'; Trao học bổng hỗ trợ các học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số, học sinh nghèo; Trao các suất 'Mai vàng Tri ân' cho các nghệ nhân, nghệ sĩ có nhiều đóng góp.
Chiều 5-9, Báo Người Lao Động phối hợp UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức lễ trao tặng cờ Tổ quốc cho chính quyền và nhân dân trong tỉnh
Trải qua hơn 40 năm sưu tầm và nghiên cứu về văn hóa, ông Nguyễn Thế, Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian tỉnh, có nhiều đóng góp đối với văn hóa huyện Phong Điền nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.
Lễ hội mùa thu và lễ hội mùa đông trong khuôn khổ Festival Huế 2023 sẽ tập trung đầu tư một số chương trình chính, vừa tạo sự đa dạng vừa tạo nét đặc sắc. Các chương trình, hoạt động sẽ phân bố đều từ nay đến hết tháng 12/2023, gắn với đặc trưng từng mùa và yếu tố thời tiết của Cố đô.
Tiếp tục chương trình hoạt động của Festival Huế 2023, từ nay đến cuối năm, Lễ hội mùa Thu và Lễ hội mùa Đông sẽ được tổ chức với nhiều chương trình phong phú, đặc sắc.
Một số chương trình, hoạt động trong khuôn khổ lễ hội mùa thu - Festival Huế 2023 phải thay đổi thời gian, hoãn hoặc chưa tổ chức được do vấn đề kinh phí tổ chức. Trong bối cảnh việc kêu gọi xã hội hóa khó khăn, làm sao để đảm bảo các chương trình, hoạt động diễn ra đúng kế hoạch vẫn còn nhiều nỗi lo.
Lễ hội mùa Thu và Lễ hội mùa Đông trong khuôn khổ Festival Huế 2023 sẽ được tổ chức với nhiều chương trình phong phú, đặc sắc.
Chiều ngày 26/7, Trung tâm Festival Huế đã tổ chức buổi thông tin về các chương trình, hoạt động chính của Lễ hội mùa Thu và Lễ hội mùa Đông sẽ diễn ra trong khuôn khổ Festival Huế 2023.
Nghệ thuật hát bội là một trong những di sản độc đáo của Việt Nam, nhưng việc quảng bá với bạn bè quốc tế dường như rất hạn chế.
Điệu Nam Xuân tạo cảm giác thanh thoát, trong lành, có thể mường tượng như sự thanh tịnh, trang trọng của không khí gia đình sáng mùng 1 Tết.
TTH - Nghị quyết 54-NQ/TW, ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ quan điểm: Xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường và thông minh...
Chiều 6/10, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội nghị nghiệm thu kết quả thực hiện đề tài KH&CN cấp tỉnh 'Xây dựng cơ sở dữ liệu nghệ thuật Tuồng Huế' do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế chủ trì thực hiện.
Hưởng ứng Tuần lễ Festival Huế 2022, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã tổ chức chương trình 'Ngàn xưa âm vọng' tôn vinh nghệ thuật tuồng cổ Huế, quảng diễn trên các đường phố Huế.
Trong khuôn khổ tuần lễ Festival Huế 2022, tuồng cổ lần đầu tiên được quảng diễn dưới đường phố, nhằm tôn vinh di sản xứ Huế và tri ân tổ nghề.
Trong khuôn khổ Festival Huế 2022, ngày 28-6, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức Chương trình quảng diễn nghệ thuật Tuồng Huế 'Ngàn xưa vang vọng', kết hợp các yếu tố nghi lễ, quảng diễn đường phố với trình diễn sân khấu, thu hút người dân và du khách.
Lễ hội đường phố 'Sắc màu văn hóa' vừa khép lại sau 3 ngày diễn ra sôi động, độc đáo và hấp dẫn. Hôm nay (29/6), ngày thứ năm của tuần lễ Festival Huế 2022 tiếp tục diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi và hấp dẫn tại nhiều địa điểm khác nhau.
'Ngàn xưa âm vọng' là một sự kiện nghệ thuật tôn vinh di sản tuồng Huế trong dịp Festival Huế 2022, tạo ra một lễ hội đường phố vui tươi, mới lạ với du khách và người dân.Nghi thức rước mặt nạ tuồng tạo ra không khí mới lạ tại Festival Huế 2022.Nghi lễ tri ân ngưỡng vọng tổ nghề tuồng cổ được điều hành theo đúng trình thức lễ tế do viên Thông tán, Nội tán điều hành và sự các viên bồi tự phối hợp.Các nghệ sĩ vừa múa vừa hát theo các lối hát, nói lối, hát khách của các làn điệu trong tuồng cổ.Khoảng 200 người đến từ Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống cung đình Huế và lực lượng quần chúng tham gia chương trình.Sau lễ tri ân, là hội rước rước mặt nạ tuồng tạo sự trải nghiệm thú vị đối với du khách khi đến tham quan Huế và tham dự Festival Huế 2022.Công chúng có cơ hội xem trích đoạn tuồng cung đình Huế đặc sắc nhất như rống hội tuồng đồ, ác thiện ẩn hình, Mộc Quế Anh dâng cây…Các nghệ nhân, nghệ sĩ tập hợp thành đội hình 'rước mặt nạ tuồng'.'Ngàn xưa âm vọng' là một trong những chương trình chính tại Festival Huế 2022.Các diễn viên sẽ vào vai nhân vật tuồng, mặc trang phục nhân vật, kẻ mặt nạ… tạo nên diện mạo bắt mắt và đầy thu hút trên phố HuếNghệ thuật tuồng Huế đã trải qua ba thế kỷ phát triển trong dòng truyền thống văn hóa Phú Xuân và phát triển rực rỡ dưới triều đại các vua nhà Nguyễn.
Lần đầu tiên công chúng yêu nghệ thuật ở Huế và các du khách trong và ngoài nước được chiêm ngưỡng nghệ thuật tuồng Huế quảng diễn trên đường phố. Sự kiện nằm trong tuần lễ văn hóa Festival Huế 2022.
Chương trình quảng diễn 'Tuồng Huế - Ngàn xưa âm vọng' với lễ rước mặt nạ tuồng... đem đến những trải nghiệm thú vị cho người dân và du khách.
Sáng 28/6, hơn 200 nghệ sỹ mang mặt nạ hóa trang vào các nhân vật trong nghệ thuật tuồng Huế đã quảng diễn và rước mặt nạ tuồng từ Thanh Bình từ đường (Nhà thờ tổ của nghề hát tuồng ở đường Chi Lăng, phường Gia Hội, thành phố Huế) đến Phu Văn Lâu (thành phố Huế). Đây là lễ hội nằm trong chuỗi sự kiện Festival Huế 2022, với chủ đề 'Tuồng Huế ngàn xưa âm vọng'.