Theo báo cáo điều chỉnh quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa được Thủ tướng phê duyệt, có 29 dự án đường bộ quan trọng sẽ được ưu tiên đầu tư trước năm 2030.
Chiều 21/2, Thường trực Tỉnh ủy Vĩnh Phúc làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Vĩnh Tường về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Vĩnh Tường, nhiệm kỳ 2020-2025 và công tác chuẩn bị Đại hội Đảng bộ các cấp, nhiệm kỳ 2025-2030.
Theo quyết định của Thủ tướng điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, 4 tuyến cao tốc sẽ được mở rộng thêm nhiều làn xe.
Nhiều tuyến cao tốc được nâng cấp, mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng tăng, đồng thời thúc đẩy và tạo động lực tăng trưởng cho các vùng kinh tế trọng điểm...
Thủ tướng Chính phủ vừa phê ban hành quyết định duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Triển khai Đề án thu hút các nhà đầu tư chiến lược đến năm 2030, công tác lập quy hoạch luôn được tỉnh đặc biệt chú trọng với phương châm 'Quy hoạch phải đi trước, phương pháp và cách làm phải khoa học, có tầm nhìn chiến lược phát triển, đồng bộ, sát với tình hình thực tiễn và nhu cầu phát triển của tỉnh'.
Theo tính toán của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội, tuyến vành đai 3 hiện quá tải gấp từ 3 - 5 lần thiết kế ban đầu. Do đó, để giảm tải cho tuyến đường này, nhiều chuyên gia giao thông cho rằng cần hạn chế phương tiện theo giờ.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ song hành đường Vành đai V - Vùng Thủ đô Hà Nội (giai đoạn I) ở Hà Nam được đầu tư dự kiến 1.450 tỷ đồng, chiều dài khoảng 8,43km và 3 cây cầu vượt.
Ngay sau Tết Ất Tỵ, Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra nhiều chỉ đạo quan trọng đốc thúc dự án xây đường sắt cao tốc Bắc - Nam. Hàng loạt tỉnh thành nơi đường sắt đi qua, trong đó có Hà Nam sẽ hưởng lợi từ tuyến đường này.
UBND TP.Hà Nội tiến hành xem xét thông qua tờ trình của UBND TP trình HĐND TP đối với 3 dự án nhóm A đầu tư xây cầu Tứ Liên, cầu Ngọc Hồi và cầu Trần Hưng Đạo.
UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức Lễ động thổ dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ song hành đường Vành đai 5 - Vùng thủ đô Hà Nội (giai đoạn 1)...
Chiều 9/2, UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức Lễ động thổ dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ song hành đường Vành đai 5 - Vùng Thủ đô Hà Nội (giai đoạn 1), đoạn từ nút giao kết nối với QL21B, bờ hữu sông Nhuệ đến nút giao đường nối hai cao tốc tại xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục.
Bắc Giang đang là một mảnh ghép quan trọng của bức tranh kinh tế Đông Bắc vùng Thủ đô, đóng vai trò kết nối Hà Nội, Hải Phòng với biên giới Lạng Sơn, đầu mối đồng bằng sông Hồng của vùng với các tỉnh Đông Bắc…
Vành đai 3 trên cao, đoạn từ Mai Dịch - cầu Thanh Trì đang quá tải rất trầm trọng, thường xuyên ùn ứ tất cả các ngày, các khung giờ trong tuần.
Tuyến đường bộ song hành đường Vành đai 5 - Vùng Thủ đô Hà Nội (giai đoạn I) có tổng chiều dài 8,372km. Điểm đầu tuyến tại nút giao kết nối vào Quốc lộ 21, phường Tân Hiệp, TP. Phủ Lý và điểm cuối tại nút giao với đường nối hai cao tốc thuộc địa phận xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục.
Tuyến đường được xem là trục hành lang Đông Tây mới, kết nối các khu vực kinh tế, đô thị quan trọng của tỉnh Hà Nam.
Chiều 9/2, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ động thổ dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ song hành đường Vành đai 5-Vùng thủ đô Hà Nội (giai đoạn I), đoạn từ nút giao kết nối với quốc lộ 21B đến nút giao với đường nối hai cao tốc tại xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục.
Chiều 9/2, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ động thổ dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ song hành đường Vành đai 5 - Vùng thủ đô Hà Nội (giai đoạn I), đoạn từ nút giao kết nối với Quốc lộ 21B đến nút giao với đường nối hai cao tốc tại xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục.
Chiều 9/2, tại phường Tân Hiệp, thành phố Phủ Lý, UBND tỉnh tổ chức Lễ động thổ Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ song hành đường Vành đai 5 - Vùng thủ đô Hà Nội (giai đoạn 1), đoạn từ nút giao kết nối với Quốc lộ 21B đến nút giao với đường nối hai cao tốc tại xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục.
Năm 2023, Hà Nam nằm trong top 15 tỉnh, thành phố có thu hút đầu tư cao của cả nước và cũng là một trong những địa phương nâng cao được thứ hạng Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số xanh cấp tỉnh (PGI). Nhiều năm liền, nằm trong top 10 tỉnh có tăng trưởng cao trong cả nước; năm 2024, Hà Nam được đánh giá là địa phương có mức tăng trưởng đứng thứ 2 vùng đồng bằng sông Hồng và xếp thứ 5 toàn quốc. Đó chính là lợi thế để Hà Nam đẩy mạnh thu hút đầu tư, đặc biệt là thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Từ mức phạt chung mà Nghị định 168/2024 đã áp dụng, UBND thành phố Hà Nội vừa đề xuất tăng mức phạt từ 1,5-2 lần đối với 107 lỗi vi phạm giao thông. Theo đó, mức phạt cao nhất với ô tô theo đề xuất này là 60 triệu, xe máy là 15 triệu…UBND thành phố Hà Nội đề nghị áp dụng từ tháng 7/2025.
Trước xu hướng phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, Vĩnh Phúc luôn ưu tiên thu hút các dự án FDI công nghiệp công nghệ cao, thân thiện môi trường, đặc biệt là các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp bán dẫn, công nghệ trí tuệ nhân tạo, công nghệ dữ liệu lớn, công nghệ số…
Hơn một thập kỷ qua, người dân xứ trà Thái Nguyên được chứng kiến sự trỗi dậy thần tốc của thành phố Phổ Yên, cửa ngõ của Thủ đô Hà Nội và Thủ đô gió ngàn. Để hiện thực hóa mục tiêu trở thành đô thi loại II vào năm 2025 và cơ bản đạt các tiêu chí đô thị loại I vào năm 2030, thành phố Phổ Yên huy động các nguồn lực tập trung phát triển hạ tầng theo quy hoạch. Nhờ đó, diện mạo đô thị ngày càng được hoàn thiện, nâng cấp theo hướng đồng bộ, hiện đại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
KCN Thanh Bình II giai đoạn 1 có tổng vốn gần 2.700 tỷ, chủ đầu tư là Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Hạ tầng Khu công nghiệp Thanh Bình. Đây là doanh nghiệp được góp vốn bởi GMG Việt Nam và Việt Phát.
Sáng 14/1, chủ trì Hội nghị lần thứ 5 của Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng, có chủ đề 'Tăng trưởng 2 con số, Đồng bằng sông Hồng tiên phong bước vào kỷ nguyên mới', tổng kết hoạt động năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Hội đồng và công bố Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng yêu cầu vùng Đồng bằng sông Hồng và Hà Nội phải tiên phong, cùng cả nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định phê duyệt Quy hoạch phân khu xây dựng Khu công nghiệp (KCN) Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỷ lệ 1/2000.
Đến năm 2030, dự kiến có khoảng 40-50% số tỉnh, thành phố chuyển đổi các khu công nghiệp truyền thống sang khu công nghiệp sinh thái và 8-10% số địa phương có định hướng xây dựng khu công nghiệp sinh thái mới để từng bước lập kế hoạch xây dựng và thu hút ngành nghề đầu tư.
Hà Nội dự kiến hình thành 5 khu vực đô thị gồm thành phố phía Bắc; phía Tây gồm nâng loại đô thị thành phố Sơn Tây và thành phố phía Nam trong tương lai.
Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 xác định cấu trúc phát triển đô thị là vùng đô thị, đa cực, đa trung tâm, với 5 vùng đô thị. Trong đó có 3 vùng đô thị dự kiến hình thành thành phố.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 1668/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Trong đó, xác định rõ 5 vùng đô thị…
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 1668/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Mới đây, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 1668/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 (Quy hoạch). Trong đó, Quy hoạch xác định cấu trúc phát triển đô thị là vùng đô thị, đa cực, đa trung tâm, với 5 vùng đô thị; dự báo phát triển về dân số của Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 dự kiến là 12 triệu người.
Theo quy hoạch vừa được điều chỉnh, Hà Nội sẽ xây dựng cảng hàng không thứ 2 ở phía Nam gắn với mô hình đô thị sân bay, dịch vụ logistics quốc tế và đầu mối tiếp vận quan trọng.
iều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã đưa ra định hướng và lộ trình phát triển không gian Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn 2065.
Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội vừa được phê duyệt đã đưa ra định hướng và lộ trình phát triển không gian Thủ đô Hà Nội.
Chính phủ vừa có Quyết định số 1668/QĐ-TTg ngày 27/12/2024 về việc Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến 2065.
Không chỉ sở hữu lợi thế kết nối thuận tiện tại dự án Sun Urban City Hà Nam, phân khu thấp tầng Kim Tiền còn hưởng trọn sức nóng của hệ thống hạ tầng, tiện ích, cảnh quan đồng bộ, giúp nâng tầm chuẩn sống cho cư dân.
Ngay sau sức nóng của dòng sản phẩm căn hộ Art Residence với mức hấp thụ gần đạt 100%, chủ đầu tư Sun Group đã giới thiệu các sản phẩm nhà phố và biệt thự thuộc phân khu Kim Tiền.
Chính sách đặc thù, mang tính vượt trội trong phát triển nhà ở, đặc biệt là nhà cho người thu nhập thấp là một trong những nội dung đáng chú ý của Luật Thủ đô 2024.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định 1569/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, hoạt động kinh tế - xã hội của Hà Nội được xác định tổ chức theo mô hình 5 không gian phát triển, 5 hành lang và vành đai kinh tế, 5 trục động lực, 5 vùng kinh tế - xã hội, 5 vùng đô thị…
Luật Thủ đô 2024 đã quy định nhiều chính sách đặc thù, tạo điều kiện cho phát triển phân khúc nhà ở cho người có thu nhập thấp. Luật cho phép HĐND TP quyết định sử dụng ngân sách TP để đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật khung, hạ tầng xã hội thiết yếu trong các dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội độc lập.
Sở Giao thông Vận tải Thái Nguyên hiện được giao quản lý, bảo trì 374km đường tỉnh, 9,16km đường Vành đai V và 168km quốc lộ do Trung ương ủy thác, với tổng kinh phí gần 178 tỷ đồng để quản lý, bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ, sửa chữa đột xuất.
Vành đai 5 là điều kiện để Hà Nội hình thành chuỗi logistic, sản xuất, dịch vụ thương mại khu vực phía Tây, Tây Nam. Các đô thị vệ tinh, sinh thái, đặc biệt là đô thị công nghệ Hòa Lạc kết nối thẳng đến Thái Bình, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nam…
Chia sẻ chính sách, định hướng trong thu hút đầu tư, Chủ tịch Vĩnh Phúc cho biết tỉnh đẩy mạnh phát triển hạ tầng xanh, quan tâm phát triển năng lượng tái tạo.
Trước xu hướng phát triển bền vững và tăng trưởng xanh là xu thế bao trùm trên thế giới và xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn, việc định hướng đầu tư phát triển khu công nghiệp (KCN) đạt hiệu quả cao và hướng tới phát triển bền vững là một trong những yêu cầu mang tính cấp bách hiện nay.
Sự chủ động của Vĩnh Phúc trong việc đón đầu xu thế thu hút dòng vốn FDI chất lượng cao, dòng vốn FDI xanh vào các khu công nghiệp là yêu cầu mang tính cấp bách và được đặt lên hàng đầu.
Sự kiện nhằm tham vấn các giải pháp phát triển toàn diện KCN theo hướng KCN xanh, KCN sinh thái thu hút đầu tư chất lượng cao vào tỉnh Vĩnh Phúc.