Phiêu lưu vào thế giới khoa học đầy màu sắc với sách 'Khoa học toàn thư'

Cuốn sách 'Khoa học toàn thư' của giáo sư Robert Winston giúp độc giả nhí trang bị nền tảng khoa học, công nghệ thật vững chắc để có thể phát triển toàn diện trong thời đại 4.0.

Quản lý, sử dụng nguồn nước hợp lý để thích ứng với biến đổi khí hậu

Những năm gần đây, nguồn tài nguyên nước của Việt Nam ngày càng khan hiếm, suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. Nguyên nhân là do biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, tác động trực tiếp đến nguồn tài nguyên nước, kèm theo đó hạn hán và lũ lụt xảy ra gay gắt trong khi nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng nên đã gây ra khủng hoảng về nước.

Trí tuệ nhân tạo Earth-2 giúp dự báo thời tiết siêu nhanh, chính xác

Khi hình thái vật lý ngày càng trở nên phức tạp hơn, dự báo thời tiết bằng phương pháp số truyền thống hiệu quả đã không còn cao, đòi hỏi những trung tâm dự báo thời tiết cần áp dụng các phương pháp mới. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo A.I., một siêu máy tính Earth-2, có thể dự báo thời tiết với tốc độ siêu nhanh và có độ chính xác cao, giúp con người tránh được các tác động tồi tệ của thiên tai như bão, lũ lụt..

Cần làm rõ nguyên tắc để quản lý bền vững tài nguyên nước

Giáo sư, tiến sĩ Trần Đức Hạ, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cấp thoát nước và Môi trường cho rằng, Luật Thủ đô (sửa đổi) cần làm rõ nguyên tắc tiếp cận để quản lý bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường nước tạo điều kiện để xây dựng một kế hoạch tổng hợp thực hiện quản lý hệ thống nước bền vững cho TP Hà Nội.

Tăng cường hợp tác quốc tế để bảo đảm an ninh nguồn nước

Trong bối cảnh quá trình biến đổi khí hậu diễn ra khốc liệt cùng với sự gia tăng ngày càng lớn của các hoạt động sử dụng nước,… đã và đang đặt ra nhiều thách thức trong quản lý, bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên nước quốc gia.

LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỔI) CẦN LÀM RÕ NGUYÊN TẮC ĐỂ QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC

Dự kiến sẽ được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 sắp tới, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) nhận được nhiều sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà nghiên cứu. Nhiều ý kiến cho rằng, Luật Thủ đô (sửa đổi) cần làm rõ nguyên tắc tiếp cận để quản lý bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường nước tạo điều kiện để xây dựng một kế hoạch tổng hợp thực hiện quản lý hệ thống nước bền vững cho Tp.Hà Nội.

Bí ẩn đằng sau việc Trái đất đang ngày càng tối đi, lý do gây ra hiện tượng này gây sững sờ

Ngày càng có nhiều nhà khoa học phát hiện ra rằng trái đất đang dần tối đi kéo theo đó là hàng loạt những thay đổi đáng lo ngại. Vậy điều gì đã gây ra hiện tượng này?

Tại sao nước trong hồ lại không thấm vào lòng đất?

'Tại sao nước ở hồ lại không thấm vào lòng đất?' có lẽ là câu hỏi mà rất nhiều người thắc mắc và hiện đã có lời giải thích theo một cách khoa học nhất về vấn đề trên.

Biến đổi khí hậu gây khó cho các 'thành phố bọt biển' Trung Quốc

Tháng 9/2023, cư dân Thâm Quyến Autumn Fang buộc phải ở nhà gần hai ngày mà không có nước hoặc điện khi cơn bão Saola đổ bộ vào miền Nam Trung Quốc kèm lượng mưa kỷ lục.

'Đại dương ngầm' ở sa mạc Tân Cương ẩn giấu bí mật gì?

Ở vùng sa mạc xa xôi Tân Cương (Trung Quốc), từng có một kỳ quan khiến cả thế giới phải kinh ngạc - một thế giới bí mật mang tên 'đại dương ngầm' đang lặng lẽ tồn tại, sự tồn tại của nó là một thách thức rất lớn đối với sự hiểu biết của chúng ta về thế giới tự nhiên.

Trái đất xinh đẹp có gì?

Đó là nhan đề của bộ sách khoa học siêu thú vị dành cho độ tuổi từ 6-12 do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành.

Thành phố thích ứng biến đổi khí hậu

Sau trận mưa bão lịch sử năm 2011 gây thiệt hại 1 tỷ USD, chính quyền thành phố Copenhagen, Đan Mạch đã quyết định phải thay đổi theo hướng bền vững hơn. Hạn chế bê tông, nhựa đường và hướng tới những khu định cư mềm mại hơn, 'xốp' hơn, hoạt động theo dòng chảy tự nhiên của vòng tuần hoàn nước, đây là chìa khóa đưa thủ đô Đan Mạch thành mô hình kiểu mẫu có thiết kế vừa thân thiện với môi trường, vừa thích ứng với biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu thúc đẩy hoạt động buôn bán nước toàn cầu

Thời tiết khắc nghiệt hơn đang định hình lại nguồn nước sẵn có, một mặt hàng thiết yếu trong hầu hết mọi sản phẩm, được mua bán trên thị trường quốc tế.

Tuần hoàn, tái sử dụng để bảo vệ an ninh nguồn nước

Chuyển đổi mô hình quản lý tài nguyên nước theo hướng tuần hoàn, tái sử dụng nước thải là một trong những giải pháp cần tập trung nhằm bảo vệ an ninh nguồn nước hiện nay.

Đa dạng hóa nguồn nước đô thị

Trái đất không thể cạn kiệt nước ngọt nhờ vòng tuần hoàn nước, do đó các chuyên gia nhận định vấn đề an ninh nguồn nước không nằm ở phương diện trữ lượng nước, mà là chúng ta có thể tiếp cận được bao nhiêu lượng nước sạch. Hiện nay, 2/5 nguồn nước đô thị được khai thác từ nước dưới đất để phục vụ mục đích sinh hoạt, tuy nhiên nguồn nước này đã không còn đảm bảo do tác động của biến đổi khí hậu. Vì vậy đa dạng hóa nguồn nước đang trở thành xu hướng cho các đô thị trên thế giới.

Hơi thở Môi trường 24h ngày 14/10: Kịp thời cứu 14 ngư dân tàu cá đang chìm giữa biển

Kịp thời cứu 14 ngư dân tàu cá đang chìm giữa biển; Phụ nữ Bình Phước chung tay tạo cảnh quan xanh - sạch - đẹp; Giá thu gom rác ở TP.HCM đột ngột tăng.

WMO: Vòng tuần hoàn nước toàn cầu đang 'mất cân bằng'

Theo một báo cáo mới của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), chu trình thủy văn đang ngày càng mất cân bằng do biến đổi khí hậu và hoạt động của con người.

Vòng tuần hoàn nước toàn cầu 'mất cân bằng'

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết chu trình thủy văn toàn cầu đang thay đổi do biến đổi khí hậu. Điều này có thể khiến lượng nước bị mất cân bằng tại nhiều nơi, gây nên tác động không nhỏ tới sinh hoạt của con người.

Bài học từ Libya

Tuần trước, cơn bão Daniel tiến vào Derna, thành phố ven biển phía Đông Libya, gây ra thảm họa lũ lụt tàn khốc.

Từ Libya tới Trung Quốc, thế giới hứng chịu 8 đợt lũ lụt thảm khốc chỉ trong 11 ngày

Trận lũ lụt thảm khốc ở thành phố Derna (Libya) chỉ là trường hợp mới nhất trong chuỗi các trận mưa dữ dội tấn công nhiều nơi trên thế giới trong hai tuần qua.

8 trận lũ lụt thảm họa chỉ trong hơn 10 ngày, thế giới đang đối mặt cơn thịnh nộ của biến đổi khí hậu?

Các nhà khoa học cho biết biến đổi khí hậu rất có thể có tác động đến lượng mưa và lũ lụt, song việc hiểu chính xác mối quan hệ giữa chúng có thể rất khó khăn.

Nạn phá rừng Amazon ở Brazil giảm 66% trong tháng 8

Chính phủ của Tổng thống Brazil từ khi lên nắm quyền đã quyết tâm giảm nạn phá rừng đang hoành hành tại Amazon. Hành động này đang dần đạt kết quả khi tháng 8 vừa qua, nạn phá rừng tại đây ghi nhận đã giảm 66,11%, xuống mức thấp nhất so với thời điểm tháng 8 hàng năm kể từ năm 2018

Nạn phá rừng Amazon ở Brazil giảm 66% trong tháng 8

Ngày 5/9, Bộ trưởng Bộ Môi trường Brazil Marina Silva cho biết, nạn phá rừng Amazon ở Brazil đã giảm 66,11% trong tháng 8, xuống mức thấp nhất so với thời điểm tháng 8 hàng năm kể từ năm 2018.

Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi): Thể chế hóa chính sách mới về quản lý tài nguyên nước

Thời gian qua, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức các phiên họp về xây dựng dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), tập trung vào 4 nhóm chính sách: Bảo đảm an ninh nguồn nước; xã hội hóa ngành nước; kinh tế tài nguyên nước; bảo vệ tài nguyên nước, phòng chống tác hại do nước gây ra và đề xuất sửa đổi bổ sung một số chính sách khác.

Việt Nam cần tạo hành lang pháp lý đồng bộ về tài nguyên nước

Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên Nước cho rằng cần bảo đảm an ninh tài nguyên nước quốc gia trên cơ sở thống nhất quản lý, đặc biệt là tạo hành lang pháp lý đồng bộ về tài nguyên nước.

Cuộc khủng hoảng nước ảnh hưởng tới 1/4 nhân loại

Báo cáo mới nhất của Viện Tài nguyên thế giới cho thấy, 1/4 nhân loại đang phải đối mặt với tình trạng 'căng thẳng cực độ' về nước do nhu cầu tăng cao và khủng hoảng khí hậu gia tăng.

Toàn cảnh việc xả nước thải từ nhà máy Fukushima ra biển khiến láng giềng Nhật Bản bất an

Kế hoạch của Nhật Bản xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển đã làm dấy lên lo lắng ở cả trong và ngoài nước.

Vòng đời của vạn vật, từ khởi đầu cho đến kết thúc

Sách 'Vòng đời' giúp chúng ta khám khám phá sự sống của vạn vật, từ khởi đầu cho đến kết thúc.

Nếu nước biển đột ngột biến mất, thảm họa kinh hoàng có xảy xa?

Nếu một ngày tất cả nước biển trên Trái Đất đột ngột không còn nữa, con người có thể tồn tại được bao lâu?

Hạn hán đang trên đà trở thành 'đại dịch' tiếp theo

Khai thác nước quá mức và ô nhiễm nguồn nước đang làm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên của con người. Để thế giới không còn đối mặt với hạn hán, con người cần phải hành động.

Nếu nước biển đột ngột biến mất, vì sao hàng trăm triệu người phải gấp gáp di dời?

Nếu nước biển đột ngột bốc hơi cùng lúc, Trái Đất sẽ rơi vào thảm họa khôn lường. Đó là gì?

Trên tay bộ sản phẩm nổi bật nhất từ FSP: Case PC tháo lắp dễ dàng, nguồn công suất tới 2500W

Đến với Computex 2023, thương hiệu nổi tiếng về nguồn PC cũng đã mở rộng ra các loại linh kiện khác.

VIỆC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC HIỆN NAY KHÔNG CHỈ GIỚI HẠN TRONG XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM

Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 tới. Quan tâm đến dự thảo Luật này, nhiều chuyên gia nêu quan điểm: Việc quản lý tài nguyên nước hiện nay không chỉ giới hạn trong xử lý nước ô nhiễm mà cần khắc phục được các hậu quả do việc khai thác nước quá mức cũng như chú trọng tới bảo vệ và quản lý các nguồn cung cấp nước...

Góp ý dự thảo Luật Tài nguyên nước

Ngày 27/4, tại Vĩnh Phúc, Văn phòng Quốc hội phối hợp Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Một số vấn đề về dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)'.

Xem xét tái sử dụng nước thông qua cách tiếp cận về kinh tế tuần hoàn

Sáng 27.4, tại Vĩnh Phúc, Văn phòng Quốc hội phối hợp với Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội thảo 'Một số vấn đề về dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)'.

SỬA ĐỔI LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC: CẦN THIẾT PHẢI THÀNH LẬP BAN QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG

Cần thành lập các ban quan lý lưu vực sông để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường và cứu các dòng sông 'đã chết' là ý kiến được các đại biểu thảo luận tại hội thảo Một số vấn đề về dự thảo Luật Tài nguyên nước ( sửa đổi) do Văn phòng Quốc hội phối hợp với Thường trực Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường tổ chức tại Vĩnh Phúc.

Việt Nam đang ứng phó tích cực với biến đổi khí hậu

Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nhiệt độ trung bình toàn cầu ngày nay cao hơn 1°C so với 150 năm trước. Thời tiết ngày càng khắc nghiệt hơn, đại dương ấm hơn, mực nước biển dâng cao, các tảng băng, dòng sông băng đang tan chảy…, đây là những thách thức nghiêm trọng đối với nhân loại trong thế kỷ 21.

Phát hiện nước bên trong các hạt thủy tinh trên Mặt trăng

Các nhà nghiên cứu cho biết các hạt thủy tinh nhỏ rải rác trên bề mặt Mặt trăng có khả năng chứa hàng tỉ tấn nước.

Phát hiện nước bên trong hạt thủy tinh trên Mặt trăng

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra nước bên trong các hạt thủy tinh được hình thành do sự va chạm của các thiên thạch với bề mặt Mặt trăng, cho thấy tiềm năng chúng có thể được sử dụng bởi 'các nhà thám hiểm trong tương lai'. (CLO) Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra nước bên trong các hạt thủy tinh được hình thành do sự va chạm của các thiên thạch với bề mặt Mặt trăng, cho thấy tiềm năng chúng có thể được sử dụng bởi 'các nhà thám hiểm trong tương lai'.

Quản lý nước – yếu tố quyết định thành, bại cuộc chiến khí hậu

Nghiên cứu mới nhất chỉ ra rằng nếu thất bại trong xử lý cuộc khủng hoảng nguồn nước, thế giới cũng sẽ thất bại trong hành động chống biến đổi khí hậu, cũng như trong thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc.

Ngày Nước thế giới 2023: Nước là cốt lõi của sự phát triển bền vững ở mỗi quốc gia

Với chủ đề là 'Accelerating Change' - 'Thúc đẩy sự thay đổi', Ngày Nước thế giới 22/3 nhằm kêu gọi bảo vệ tài nguyên nước để tạo ra sự khác biệt bằng cách thay đổi cách thức sử dụng, khai thác và quản lý nước trong cuộc sống hàng ngày.

Khởi động chiến dịch Ngày Nước Thế giới 2023

Ngày Nước thế giới năm 2023 với chủ đề 'Thúc đẩy sự thay đổi' để giải quyết cuộc khủng hoảng về nước và vệ sinh môi trường.